Bài thuyết trình Phương pháp dạy các cụm bài cụ thể

VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN

1.TỰ SỰ.

a.Thần thoại:

-Đặc trưng: Đề tài kể về các vị thần giải thích các nguồn gốc con người, vũ trụ, thiên nhiên, phản ánh quan niệm về sự nhận thức về thế giới của người Việt Cổ .

 -Thi pháp: nhân vật là các vị thần, hoặc các nhân vật siêu nhiên không có thực trong thực tế. Ví dụ như Thần Gió, Thần Mưa, Thần Trụ Trời

 

pptx21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Phương pháp dạy các cụm bài cụ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHƯƠNG PHÁP DẠY CÁC CỤM BÀI CỤ THỂNhóm 3I. VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN1.TỰ SỰ.a.Thần thoại:-Đặc trưng: Đề tài kể về các vị thần giải thích các nguồn gốc con người, vũ trụ, thiên nhiên, phản ánh quan niệm về sự nhận thức về thế giới của người Việt Cổ . -Thi pháp: nhân vật là các vị thần, hoặc các nhân vật siêu nhiên không có thực trong thực tế. Ví dụ như Thần Gió, Thần Mưa, Thần Trụ TrờiPhương pháp dạy: giống các văn bản tự sự nhưng cần chú ý đến các đặc điểm thi pháp, lưu ý tìm tư liệu (vì văn bản dân gian thương mang tính dị bản)Nội dung: Tìm hiểu thực tế khách quan của người xưa.Tập trung phân tích các hình tượng các vị thần.b. Truyền thuyết: -Đề tài: Kể về các nhân vật lịch sử, lịch sử giữ nước của dân tộc.-Thi pháp: Nhân vật chủ yếu là người, là những nhân vật lịch sử có lí lịch tương đối rõ ràng, có hành động, việc làm cụ thể.-Phương pháp: Lưu ý tìm tư liệu. Tập trung phân tích các nhân vật lịch sử,chú ý tới bối cảnh lịch sử xã hội.Ví dụ: truyền thuyết Thánh Gióng.Đây là tác phẩm mở đầu cho dòng truyền thuyết chống ngoại xâm nói riêng và dòng văn học yêu nước chống ngoại xâm nói chung của nước ta. Câu chuyện thể hiện tinh thần yêu nước, căm thù giặc ý chí kiên cường, bất khuất đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.Qua đó nhân dân ta tổng kết và đúc rút kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm đó là phải xây dựng khối đoàn kết gồm sức mạnh của con người, sức mạnh vũ khí.Khi dạy cần chú ý đến cách đọc, hướng dẫn cách đọc, cách phân tích các hình tượng nhân vật, ý nghĩa của câu truyện đẻ học sinh nắm chắc nội dung bài họcc.Cổ tích.-Đề tài: hướng về đời sống xã hội, lấy con người làm nhân vật trung tâm nhằm phản ánh ,lí giải những mâu thuẫn, những quan hệ riêng tư. Ví dụ quan hệ anh em, dì ghẻ con chồng-Thi pháp: có những nhân vật và yếu tố thần kì.-Phương pháp: Đọc kể tóm tắt tác phẩm tiếp xúc từ hình tượng đến nội dung tác phẩm.Tìm hiểu cốt truyện phân tích nhân vật từ cái cụ thể đến cái khái quát. Chú ý đến thế giới nội tâm của nhân vật. Rút ra bài học kinh nghiệm.Truyện cổ tích trầu cau: Ca ngợi tình cảm anh em, tình cảm vợ chồng trong gia đình. Tuy họ đã chết nhưng vẫn keo sơn, gắn bó với nhau và đây cũng là nguyên do của tục ăn trầu ở Việt Nam “miếng trầu là đầu câu chuyện”Đến ngày nay tất cả tục cưới hỏi, ma chay, vẫn không thể thiếu trầu cau.Khi dạy, sử dụng các phương pháp như giảng bình, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp nghiên cứu tư liệu.d. Truyện cười : Khái niệm : Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội .-Sử dụng biện pháp:chơi chữ , phóng đại,nói tắt, nói thiếu,tước bỏ ngữ cảnh.Ví dụ:lợn cưới áo mới , treo biển.e. Truyện ngụ ngôn : Khái niệm : - Là truyện dân gian mang tính chất ngụ ý ,nói bóng hay ám chỉ ,nhằm nêu lên luân lí,hay một kinh nghiệm sống dưới một hình thức kin đáo : b, Chức năng : -Là mượn truyện vật để nói truyện người ,dùng cái này ,nói tên cái kia càng kín càng hay ,càng lộ càng kém tác dụng với hiệu quả - Ví dụ : truyện ếch ngồi đáy giếng ,thầy bói xem voi.2. TRỮ TÌNH :a.Ca dao dân ca :-Đặc trưng: là các câu hát dân gian thể hiện tư tưởng tình cảm của nhân dân lao động.-Chức năng: như tấm gương phản ánh tâm hồn của dân tộc.Thể thơ: lục bát, song thất lục bátNgôn ngữ: vừa đa dang vừa thống nhấtLối trữ tình: mang tính chất trào phúngPhương thức diễn xướng gắn liền với các hình thức nghệ thuật của ca dao dân ca như hát ru, hò, đối đáp.-Phương pháp:Xác định tư liệu về ca daoXác định rõ thể và nhóm của bài ca dao để xác định trọng tâm bài.Kết hợp phân tích và khơi gợiChú ý đặt câu hỏi phân tích chi tiết, nghệ thuậtSử dụng hoạt động nhómVí dụ: Ca dao về tình cảm vợ chồng trong gia đình. Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngonChồng em khố rách em thươngChồng người áo gấm xông hương măc người.Khi dạy các bài về ca dao, tục ngữ phải chú ý tới vần điệu và nhịp thơ, thể thơ và ý nghĩa. Chú ý tìm các tài liệu vì ca dao, dân ca thường có tính dị bảnb.Tục ngữ:-Đặc trưng: là một thể loai văn học dân gian lời ít ý nhiều, hình thức nhỏ nội dung lớn có tính khái quát cao-Chức năng: đúc rút kinh nghiệm ,tri thức ,nêu kên những nhận xét dưới hình thức những câu nói ngắn gọn ,súc tích ,giàu vần điệu, hình ảnh dễ nhớ,dễ truyền-Phương pháp: Xác định tư liệu về tục ngữ Suy luận trong tục ngữ Hướng dẫn tìm hiểu cảm xúc tâm trạng. Thao tác đọc .II VĂN HỌC TRUNG ĐẠI.Văn bản tự sự.-Văn bản tự sự trong chương trình ngữ văn THCS: Hịch Tướng Sĩ , Bình ngô đại cáo , thiên trường vãn vọng, nam quốc sơn hà, phò giá về kinh ...Phương pháp dạy học các tác phẩm tự sự.Đọc hiểu:Vị trí của các đoạn trích : phải tóm tắt được các chương đằng trước và sau trích đoạn để học sinh có cái nhìn tổng quát. Gắn vị trí các thời kì lịch sử mà tác phẩm ra đời2. Văn bản trữ tình.- Văn bản trữ tình trong chương trình ngữ văn THCS: Bạn đến chơi nhà , qua đèo ngang, côn sơn ca, rằm tháng riêng , ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê,..Phương pháp dạy học các tác phẩm trữ tình.Đọc thơ trung đại .Tìm hiểu thể thơ trữ tình như; đường luật , thất ngôn tứ tuyệt ,lục bát , các loại ca dao dân ca.Cần so sánh giữa bản dịch thơ và phiên âm.III.Văn bản hiện đại1.Phương pháp dạy học tác phẩm tự sự. 1.1.Đặc trưng của tác phẩm tự sựĐặc trưng kể các sự việc, biến cố các việc làm lời nói cụ thể cá biệt của nhân vật bằng một câu chuyện theo cách nhìn nhất định. Là tác phẩm văn chương dùng để tái hiện một cách trực tiếp hiện thực khách quan nhằm dựng lại các dòng đời qua các sự kiện.Tự sự luôn luôn có cốt truyện, có nhân vật. -Hệ thống các chi tiết nghệ thuật phong phú, sự có thể là văn vần hay văn xuôi nhưng luôn hướng người đọc ra thế giới đối tượng. 1.2.Định hướng và phương pháp dạy học văn bản tự sự trong SGK Ngữ văn THCS. a.Đọc, kể, tóm tắt tác phẩm- Đọc, kể: Là hành động đầu tiên cảm thụ tác phẩm, tiếp xúc từ hình tượng, âm thanh đến nội dung tác phẩm. đa dạng.Hình tượng người trần thuật và kể chuyện cũng đa dạng khách quan.Lời văn tự b.Hướng dẫn tìm hiểu cốt truyện-Kể chặng đường phát triển của cốt truyện sau đó đi vào phân tích (quan sát, phát hiện, đánh giá). c.Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật, vấn đề, lời kể của tác giả. -Phân tích nhân vật: -Phân tích từ cái cụ thể đến khái quát. -Tính chất: Chủ động của học sinh trong quá trình phân tích. -Phân tích dưới sự thống nhất giữa ngoại hình và nội tâm.3.Phương pháp dạy học tác phẩm trữ tình3.1.Đặc trưng - Cấu trúc bởi kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác kiểu ngôn ngữ hàng ngày va ngôn ngữ văn xuôi để nó bộc lộ ý nghĩ, tình cảm con người một cách trực quan. - Cái tôi trữ tình luôn luôn là cảm xúc thực sự bộc lộ hẳn ra. - Ngôn ngữ được tổ chức một cách khác thường, đó là kiểu ngôn ngữ đặc biệt có thể biểu hiện được sắc thái tinh vi của tư tưởng, đó là ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhịp điệu.3.2.Định hướng trong học tậpa.Đọc tác phẩm trữ tình - Trong một giờ dạy tác phẩm trữ tình, thao tác đọc là vô cùng quan trọng.b.Hướng dẫn tìm hiểu cảm xúc, tâm trạng-Tâm trạng của nhân vật trữ tình.-Câu hỏi và kết hợp với phương pháp giảng bình.-Tìm hiểu các yếu tố thi pháp trong tác phẩm trữ tình.-Thể thơ, nhịp thơ, ngôn ngữ thơ.c.Việc phác thảo diện mạoVí dụ: bài thơ Sóng của tác giả Xuân QuỳnhSủ dụng phương pháp câu hỏi kết hợp với giảng bình để phân tích được tâm trạng nhân vật sự khao khát tình yêu của nhân vật qua hình tượng sóng xuyên suốt bài thơ.Chú ý đến phương pháp đọc văn bản trữ tình, thể thơ, nhịp thơ 

File đính kèm:

  • pptxbai_tap_phuong_phap.pptx