Bài thuyết trình - Quốc hội

Điều 83 của hiến pháp năm 1992 khẳng định:

“Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước; Những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoaatj động của bộ máy nhà nước; Về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước”

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 4735 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình - Quốc hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
QUỐC HỘIKhái niệm và sự ra đờiChức năng, vị trí pháp lý Nhiệm vụ, quyền hạnSVTH: Nguyễn Thị HồngLớp: 08CSMKhoa : Sinh – môi trươngTrường: ĐHSP Đà Nẵng1. Khái niệm và sự ra đờiĐiều 83 của hiến pháp năm 1992 khẳng định:“Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước; Những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoaatj động của bộ máy nhà nước; Về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước”Ngày 8/9/1945, chủ tich Hồ Chí Minh kí sắc lệnh tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I, ngày bầu cử là 6/1//1946 (nghị viên nhân dân)Quốc hội khóa I (1946-1960) QH đầu tiên của nước VN độc lậpQH khóa II (1960-1964) QH thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lượcQH khóa II (1964-1971) QH thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lượcQH khóa II (1971-1975) QH thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lượcQH khóa II (1975-1976) QH thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lượcQH khóa II (1976-1981) QH của thời kì đất nước thống nhấtQH khóa II (1981-1987) QH của thời kì tiền đổi mới và đổi mớiQH khóa II (1987-1992) QH của thời kì tiền đổi mới và đổi mớiQH khóa II (1992-1997) QH của thời kì đổi mới toàn diệnQH khóa II (1997-2002) QH của thời kì đẩy mạnh CNH< HĐHQH khóa II (2002-2007) QH đầu thế kỉ và thiên niên kỉ mớiQH khóa II (2007-2012) QH của thời kì hội nhập và phát triển2.Chức năng, vị trí pháp lýQH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN.QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.QH là cơ quan quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế- xã hội, quốc phòng và an ninh của đất nước.QH thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhân dân.QH chiếm một vị trí cao nhất trong toàn bộ bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN VN. Không một cơ quan nào trong bộ máy nhà nước có được vị trí như vậy. QH là cơ quan duy nhất do nhân dân toàn quốc bầu ra một cách trực tiếp. Qh có quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.3.Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc Hội ( Điều 84)Gồm:Quyền lập hiến, lập phápQuyết định các vấn đề quan trọng của đất nướcXây dựng, cũng cố và phát triển bộ máy nhà nước XHCNGiám sát tối cao toàn bộ hoạt động của nhà nước, giám sát việc tuân theo hiến pháp và pháp luật.a)Quyền lập hiến, lập phápChỉ có QH mới có quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến phápChỉ có QH mới có quyền làm luật và sủa đổi luậtChỉ có QH mới quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnhb)Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nướcQuyết định các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nướcQuyết định các vấn đề Quốc kế dân sinh tác động tới đời sống nhân dân cả nước: chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước, quy định, sửa đổi hoặc bải bỏ thuế.Quyết định những vấn đề về đối nội, đối ngoại và an ninh, quốc phòng.c)Xây dựng, cũng cố và phát triển bộ máy nhà nước XHCNBộ máy nhà nước ta từ TW đến địa phương được tổ chức theo mô hình nào, nguyên tắc tổ chức và hoạt động ra sao đều do Quốc Hội xem xét, lựa chọn và thể hiện trong hiến pháp, quy định trong Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức tòa án nhân dân, Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức chính quyền địa phương.QH trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập các cơ quan nhà nước bằng cách bầu hay phê chuẩn người đứng đầu các cơ quan nhà nước TW. Như QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, phó chủ tich nước, chủ tịch QH, ban thường vụ QH, thủ tướngQH quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ, thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc TW;thành lập hoặc giải thể các đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.d) Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của nhà nước, giám sát việc tuân theo hiến pháp và pháp luật.Nhiệm vụ giám sát của QH nhằm làm cho những quy định của Hiến pháp, pháp luật được thi hành triệt để, thống nhất.QH giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước nhằm đảm bảo cho các cơ quan này hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn được quy định, làm cho bộ máy nhà nước hoạt động đều đặn, hiệu lực, không chồng chéo, chống các biểu hiện tham nhũng, quan liêu, hách dịch.QH thực hiện quyền giám sát thông qua việc xem xét tình hình thực hiện các Nghị quyết của QH về nhiệm vụ kinh tế-xã hội, các lĩnh vực khác và tìm biện pháp góp phần giải quyết các vấn đề nóng bỏng, cấp bách như: tình hình đời sống, công ăn việc làm, tiền lương, chính sách dân tộc, miền núi, chống tham nhũng, buôn lậu, bảo đảm các quyền của công dân,

File đính kèm:

  • pptquoc hoi.ppt
Bài giảng liên quan