Báo cáo thực hành Đa dạng thế giới sinh vật

Các cấp tổ chức của thế giới sống: Cấp tế bào, cấp cơ thể, cấp quần thể - loài; cấp quần xã, cấp hệ sinh thái - sinh quyển

Sinh vật bao gồm 5 giới: giới khởi sinh (monera), giới nguyên sinh (protista), giới nấm, giới thực vật, giới động vật

Cấp cơ thể: Là cấp tổ chức có cấu tạo từ 1 đến hàng trăm nghìn tỉ tế bào tồn tại và thích nghi với những điều kiện nhất định của môi trường. Cơ thể có hai loại:

1. Cơ thể đơn bào chỉ gồm 1 tế bào, nhưng thực hiện đầy đủ chức năng của một cơ thể sống

2. Cơ thể đa bào được cấu tạo từ rất nhiều tế bào. Trong cơ thể đa bào các tế bào phân hoá thành các mô cơ quan hệ cơ quan thực hiện những chức năng khác nhau

 

ppt80 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực hành Đa dạng thế giới sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Báo cáo thực hành 
* Đa dạng thế giới sinh vật 
 T ổ 2 Lớp 10A7 
Sinh vật bao gồm 5 giới : giới khởi sinh ( monera ), giới nguyên sinh ( protista ), giới nấm , giới thực vật , giới động vật 
Các cấp tổ chức của thế giới sống: Cấp tế bào, cấp cơ thể, cấp quần thể - loài; cấp quần xã, cấp hệ sinh thái - sinh quyển 
C ấp tế bào 
T ế bào động vật 
T ế bào thực vật 
Cấp cơ thể : Là cấp tổ chức có cấu tạo từ 1 đến hàng trăm nghìn tỉ tế bào tồn tại và thích nghi với những điều kiện nhất định của môi trường . Cơ thể có hai loại : 
1. C ơ thể đơn bào chỉ gồm 1 tế bào, nhưng thực hiện đầy đủ chức năng của một cơ thể sống 
2. C ơ thể đa bào được cấu tạo từ rất nhiều tế bào. Trong cơ thể đa bào các tế bào phân hoá thành các mô 	 cơ quan	 hệ cơ quan thực hiện những chức năng khác nhau 
C ơ thể đơn bào 
C ơ thể đa bào 
 Cấp quần thể - loài : 
 - Các cá thể thuộc cùng một loài sống chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định tạo nên quần thể sinh vật 
 - Quần thể được xem là đơn vị sinh sản và tiến hoá của loài . Trong quần thể chỉ tồn tại những cá thể cùng loài có khả năng giao phối sinh ra con cái hữu thụ . 
- Quần x ã là cấp tổ chức của nhiều quần thể thu ộc các loài khác nhau cùng sinh sống trong m ột vùng địa lí nhất định. 
 Sinh quyển là tập hợp tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển , thuỷ quyển , địa quyển , là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống . 
 GIỚI KHỞI SINH: 
Kích thước vi khuẩn hiển vi: 
Một số hình ảnh giới khởi sinh 
GIỚI NGUYÊN SINH: gồm các sinh vật nhân thực , đơn bào hoặc đa bào , rất đa dạng về cấu tạo cũng như về phương thức dinh dưỡng . 
Thực vật nguyên sinh ( tảo lục ) 
Lân quang : 
	 GIỚI NẤM: Là sinh vật thuộc dạng tế bào nhân thực . C ơ thể có thể là đơn bào hoặc đa bào , dạng sợi , có thành kitin ( trừ một số ít có thành xenlulôzơ ), không có lục lạp , sống dị dưỡng ngoại sinh , kí sinh , cộng sinh ( địa y), sinh sản chủ yếu bằng bào tử không có lông và roi .	  Các dạng nấm điển hình bao gồm : nấm men, nấm sợi , địa y . 
Nấm mèo 
 Nấm tùng nhung 
 Nấm thái dương 
 Nấm bào ngư 
Nấm đông cô 
	THỰC VẬT 
RÊU: Chưa có hệ mạch . Tinh trùng có roi . Thụ tinh nhờ nước . 
Rêu thẳng 
Rêu bụi đen 
Rêu Flam – Rêu Hàn Quốc  Rêu lá kim – Rêu Singapore 
QUYẾT : C ó hệ mạch . Tinh trùng không roi . Thụ tinh nhờ nước . 
Dương xỉ Narow 
Dương xỉ lá nhăn 
sừng hươu 
Dương xỉ Philipine 
 dương xỉ lá hẹp 
Dương xỉ tropica 
HẠT TRẦN : C ó hệ mạch . tinh trùng không roi . Thụ tinh nhờ gió . Hạt không được bảo vệ . 
Vân sam trắng - Hạt trần Welwitschia 
- 
Bao báp 
Thông 
HẠT KÍN: Có hệ mạch . Tinh trùng không roi . Thụ phấn nhờ gió , nước , côn trùng . Thụ tinh kép . Hạt được bảo vệ trong quả . 
Bông biếc 
Điền ma mỹ 
Cây mắc mèo 
Cây ngô 
Chàm lông 
Cườm thảo 
Đậu cộ - Hàn the 3 hoa 
	 ĐỘNG VẬT : 
	Bao gồm các sinh vật nhân thực đa bào, cơ thể có nhiều hệ cơ quan phức tạp như hệ cơ, hệ thần kinh. Sống dị dưỡng có khả năng di chuyển và phản ứng nhanh, thích ứng cao với môi trường. 
Động vật dưới nước 
Cá dĩa 
	 Cá La Hán 
Cá mập trắng 
Cá voi 
Lợn biển 
Rùa biển 
San hô khối hồng 
Mực khổng lồ 
Bạch tuộc Thái Bình Dương 
Sứa 
Động vật trên cạn 
Gấu 
Linh miêu Châu Mỹ 
Báo săn châu Phi 
Báo hoa mai 
Voi châu Phi 
Tê giác 
Trâu rừng Bắc Mỹ 
Hà mã 
Động vật trên không 
Động vật không xương sống 
 Không có bộ xương trong - Bộ xương ngoài nếu có bằng ki tin- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí - Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng ( Gồm : Thân lỗ , Ruột khoang , Giun dẹp , Giun tròn , Thân mềm , Giun đốt , Chân khớp , Da gai ) 
Thủy tức : 
Hải quỳ : 
Động vật có xương sống 
 Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ .	- Bộ xương ngoài nếu có bằng ki tin	- Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi 	- Thần kinh dạng ống , dạng lưới , dạng chuỗi ở mặt lưng ( Gồm : Nửa dây sống , Cá miệng tròn , Cá sụn , Cá xương , Lưỡng cư , Bò sát , Chim , Thú ) 
Chúng ta phải bảo vệ đa dạng sinh vật vì :		- Cần bảo vệ các nguồn gen quý hiếm .		- Cần bảo vệ các hệ sinh thái .		- Cần bảo vệ các loài sinh vật khỏi bị tuyệt chủng . 
Để đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng sinh vật , ta phải : 
	- Cần tự giác bảo tồn các loại sinh vật . 
	- Tuyên truyền cho mọi người hiểu : bảo tồn các loại sinh vật là nhiệm vụ của tất cả chúng ta . 
Danh sách thành viên tổ 2: 
 - Nguyễn Quang Dũng 
 - Phạm Thanh Tài 
 - Vũ Văn An 
 - Lê Ngọc Thi 
 - 
 - 
 - 
 - 
 - 

File đính kèm:

  • pptbao_cao_thuc_hanh_da_dang_the_gioi_sinh_vat.ppt
Bài giảng liên quan