Chủ đề: Đà điểu
Trong tự nhiên đà điểu sống ở thảo nguyên savanna và vùng Sahel của châu Phi, về phía Bắc và Nam của vùng rừng xích đạo. Các phân loài của nó là:
•S.c. australis ở Nam Phi
• S.c. camelus ở Bắc Phi
•S.c. massaicus ở Đông Phi
•S.c. molybdophanes ở Đông Phi
• S.c. syriacus ở Trung Đông
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA SINH_KTNNThực hiện: Vũ HuệChủ đề: Đà điểuPhân loại khoa họcGiới (regnum): AnimaliaNgành (phylum): ChordataLớp (class): Aves Bộ (ordo): StruthioniformesHọ (familia): Struthionidae VigorsChi (genus): StruthioLoài (species): S. camelusĐà điểu có 5 loài, hiện nay có 4 loài còn tồn tại: Red neek, Blue neck, Black, Châu phi.Trong tự nhiên đà điểu sống ở thảo nguyên savanna và vùng Sahel của châu Phi, về phía Bắc và Nam của vùng rừng xích đạo. Các phân loài của nó là: S.c. australis ở Nam Phi S.c. camelus ở Bắc PhiS.c. massaicus ở Đông Phi S.c. molybdophanes ở Đông Phi S.c. syriacus ở Trung Đông Phân bốNgày nay, đà điểu được nuôi khắp thế giới, tại hơn 50 nước trên thế giới, nhưng phần lớn là ở Nam Phi. Năm 1995, Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạng đến Nam Phi và ông được tặng một số trứng đà điểu. Số trứng này được giao cho Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương (Ba Vì, Hà Tây) để ấp nở. Sau đó tập đoàn Mía đường Việt Nam đã tặng cho trung tâm 100 quả trứng. Tiếp tục phát triển và mở rộng chăn nuôi đà điểu, trung tâm đã nhập từ Úc về 150 con đà điểu conĐặc điểmNgoại hình: + Đà điểu trống trưởng thành có lông chủ yếu là màu đen với một vài điểm trắng ở cánh và đuôi.+ Đà điểu mái và con non có màu xám nâu nhạt với vài đốm trắng+ Bộ lông của chúng mềm và khác biệt so với lông vũ của loài chim bay+ Vẫn còn những cái móng trên hai cánh của chúng+ Cặp chân khỏe của chúng không có lông. Chân có hai ngón với một ngón lớn hơn trông giống như móng ngựa+ Với lông mi rậm và đen, cặp mắt của đà điểu lớn nhất trong các loài động vật trên cạn còn sống. 2. Hoạt động+ Sống theo từng nhóm 5–50 con + Di cư theo những loài thú ăn cỏ. Chủ yếu là ăn hạt hay cây cỏ, đôi khi chúng ăn cả những động vật nhỏ như cào cào. + Chúng phải nuốt sỏi để giúp cho việc nghiền thức ăn trong mề + Có thể đi trong một thời gian dài không cần đến nước, mà chỉ dựa vào độ ẩm của những cây cỏ chúng nuốt vào. + Có khả năng nghe và nhìn nhạy, có thể phát hiện những loài thú săn mồi từ khoảng cách xa + Chạy với tốc độ lên đến 65-70 km/giờ3. Sinh trưởng, phát triển+ đà điểu con tăng cao 25 cm mỗi tháng.+ Một năm tuổi đà điểu đạt trọng lượng 45 kg + Ở độ tuổi trưởng thành (2–4 năm)đà điểu trống cao 1,8–2,7m nặng 130-150kgđà điểu mái cao 1,7–2mnặng 80-120kg 4. Sinh sản+ Trưởng thành hoàn toàn ở độ tuổi 2 - 4 năm, trống chậm hơn mái khoảng 6 tháng + Mùa sinh sản bắt đầu từ tháng 3 hay 4 đến tháng tháng 8 + Đà điểu là loài đẻ trứng: 1,3 – 1,4 kg/quả, dài 15 cm, rộng 13 cm, là loại trứng lớn nhất và có phôi lớn nhất+ Mỗi tổ có: 15 – 60 trứng. Con cái ấp trứng vào ban ngày còn con trống thì vào ban đêm + Ấp khoảng 35 – 45 ngày mới nở Bệnh của đà điểuCác bệnh đà điểu thường mắc:Giống như các loại gia cầm khác, đà điểu cũng mắc nhiều thứ bệnh thông thường và có bệnh nguy hiểm.Đà điểu có thể mắc 1 số bệnh của gà vịt trong đó có cả cúm gia cầmDo công nghệ nuôi đà điểu còn mới, nên thuốc đặc trị cũng chưa có vì vậy phòng bệnh hơn chữa bệnh2. Bệnh đà điểu con thường mắc:Có thể trị với thuốc dành cho gia cầm với liều lượng thích hợp. Nhưng tốt nhất là phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Do cơ thể còn yếu đuối nên dễ mắc nhiều thứ bệnh Các bệnh thường mắc phải: tiêu chảy, ăn không tiêu, biếng ăn, bệnh đau mắt (như chảy nước mắt, mắt cận thị, quáng gà), bệnh ho (có khi thở khò khè như hen suyển), bệnh phù thũng, bệnh yếu cơ khiến đi đứng khó khăn, có trường hợp bị bại liệt, bệnh tật ở chân Do cơ thể chúng thiếu kháng thể, thiếu khoáng chát, thiếu vitaminE3. Bệnh đà điểu trưởng thành thường mắc phải Đà điểu trưởng thành cũng mắc nhiều bệnh như đà điểu con, nhưng do người nuôi ít tiếp cận với nó nên khó phát hiện được bệnh khi mới chớm phát. Những bệnh đà điểu trưởng thành mắc phải: các bệnh tiêu hoá, bệnh đường hô hấp, bệnh dinh dưỡng, bệnh kí sinh, bệnh vi khuẩnCác bệnh đó nếu phát hiện sớm thì vẫn cứu chữa được mặc dù chưa có thuốc đặc trị. Nên theo dõi sức khoẻ của đà điểu mỗi ngày để phát hiện kịp thời bệnh, chữa trị sớm.Kinh tế Thịt đà điểu giá cao 150.000-170.000 đồng/kg1. Ưu điểm của thịt đà điểu là protein và calori cao bằng thịt bò (hơn gà, cá),2. Mỡ rất thấp và đặc biệt lượng cholesterol thấp nhất heo là 80-105mg/kg bò 63mg/kg đà điểu là 38mg/kg Bộ lông của chúng, được làm vật trang trí cho mũ của các quý bà 3. Giàu canxi, đạm và sắt Trứng: 100.000-120.000/quả Trứng của đà điểu dùng làm vật trang trí. Có người lấy vỏ trứng và làm đèn ngủ, có nhiều tiệm hoàn kim còn dát vàng lên vỏ trứng đà điểu và bán rất cao giá.Trên bề mặt da của nó có 60% các lỗ chân lông nổi lên, nên da đà điểu được thuộc da để làm ra những chiếc ví, túi xách tám màu hoặc đôi giày rất đẹp. Tình hình sản xuất của trung tâm nghiên cứu đà điểu Ba Vì- Hà TâyĐà điểu nuôi tại trung tâm có khối lượng trung bình: + con đực: 130- 140 kg + con cái: 80-100kg Con trưởng thành tỷ lệ nuôi sống: 95% 3. Tuổi thành thục: 24-25 tháng tuổi4. Sản lượng trứng: 13,54quả( năm đẻ thứ 1) 40-45trứng/năm Tỷ lệ nuôi sống đạt: 63%6. Khả năng cho thịt: + sơ sinh: 0,8-0,9kg + trưởng thành: 35-38% Sản lượng trứng (đẻ lúc 2h chiều- 6h tối) + chu kỳ không đều 1quả/2ngày hoặc 1quả/4-5ngày + tháng: 10-15quả + khối lượng của trứng:1,5-1,8kg lòng đỏ trứng chiếm 40% Trứng đà điểu được đem ấp nhân tạo thời gian ấp là 40- 42 ngày. Tiến hành soi trứng kiểm tra trong 3 đợt là lúc ấp được 10- 15- 20 ngày. Túi noãn hoàn tiêu biến mất trong 7 ngày đầu 8. Thức ăn của đà điểu: đa dạng như ngô, thóc, đỗ tương, cỏ9. Bệnh của đà điểu: + không bị nhiễm bệnh do virut + thường mắc các bệnh do vi khuẩn, nấm mốc Nếu đà điểu ăn phẳi thức ăn mốc thì chúng sẽ bị mốc xương, mốc thịt10. Tình hình phát triển đà điểu của trung tâm: + 1997-1998 trung tâm chỉ có 14 cán bộ, hiện nay đã lên tới 69 cán bộ nhân viên. Điều này nói lên số lượng đà điểu ở trung tâm ngày càng phát triển + trung tâmm đã xuất >6000 con trong cả nước, cho trên 40 tỉnh thành
File đính kèm:
- da dieu.ppt