Chương 3: Đồ thị

 Sử dụng hàm plot để vẽ đồ thị

các hàm số lên mặt phẳng với 2

trục tọa độ ngang và dọc.

 Tùy theo số lượng các đối số

được đưa vào trong hàm thì sẽ

có các cách vẽ khác nhau.

pdf25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3: Đồ thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỒ THỊ 
Sử dụng hàm plot để vẽ đồ thị 
các hàm số lên mặt phẳng với 2 
trục tọa độ ngang và dọc. 
Tùy theo số lượng các đối số 
được đưa vào trong hàm thì sẽ 
có các cách vẽ khác nhau. 
ĐỒ THỊ 
A. Trong trường hợp có 1 đối số: sẽ vẽ đồ thị 
với trục x là các chỉ số, trục y là giá trị của đối 
số. Đối số có thể là 1 giá trị hoặc có thể là 1 
vector. 
Thí dụ 1: 
 >> plot(5) 
Sẽ vẽ 1 điểm trên trục X có giá trị 1 trên trục Y có 
giá trị 5. 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 2: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; 
>> plot(x) 
 Thí dụ 3: 
 >> x = [-pi:pi/5:pi]; 
 >> y = sin(x); 
 >> plot(y) 
 hoặc 
 plot(sin(x)) 
ĐỒ THỊ 
B. Trong trường hợp có 2 đối số: Đối số có thể 
là 1 giá trị hoặc có thể là 1 vector. Sẽ vẽ đồ thị 
với trục x là các giá trị của đối số thứ 1, trục y 
là các giá trị của đối số thứ 2 tương ứng theo 
chỉ số (số lượng giá trị của 2 đối số phải bằng 
nhau). 
Thí dụ 1: 
>> plot(2,5) 
Sẽ vẽ 1 điểm trên trục X có giá trị 2 trên trục Y có 
giá trị 5. 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 2: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; 
>> y = [5 8 1 6 2 9]; 
>> plot(x,y) 
 Thí dụ 3: 
 >> x = [-pi:pi/5:pi]; 
 >> y = sin(x); 
 >> plot(x,y) 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 4: 
>> x = [-pi:pi/20:pi]; 
>> y = sin(x); 
>> plot(x,y) 
 hoặc 
 plot(x,sin(x)) 
ĐỒ THỊ 
C. Trong trường hợp có nhiều hơn 2 đối số: 
Nếu muốn vẽ nhiều đồ thị trong cùng 1 trục tọa 
độ trong 1 lần vẽ thì ta phải thêm từng cặp các 
đối số tương ứng với 1 đồ thị cần vẽ. 
Thí dụ 1: 
>> plot(2,3,5,1) 
Sẽ vẽ 2 điểm; điểm thứ 1 trên trục X có giá trị 2 
trên trục Y có giá trị 3; điểm thứ 2 trên trục X có 
giá trị 5 trên trục Y có giá trị 1. 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 2: 
>> x = [-pi:pi/20:pi]; y1 = sin(x); y2 = cos(x); 
>> plot(x,y1,x,y2) 
ĐỒ THỊ 
Tuy nhiên trong trường hợp các hàm đều có 
cùng tác dụng lên biến x ta có thể sử dụng 
dạng ma trận các hàm như sau: 
y=[y1;y2;y3] 
Thí dụ 3: 
>> x = [-pi:pi/20:pi]; y1 = sin(x); y2 = cos(x); 
>> y = [y1;y2]; plot(x,y) 
ĐỒ THỊ 
D. Các đặc tả về hình dạng của đồ thị. 
Ta sử dụng dạng chuỗi ký tự trong hàm plot để 
cho biết các đặc tả về hình dạng của đồ thị, 
gọi là các đối số về đường nét, chúng được 
ghi ngay sau các đối số để vẽ đồ thị tương 
ứng. 
D1.- Đặc tả về nét vẽ đồ thị: 
Chuỗi này gồm có 3 thành phần có thể nhập theo 
thứ tự bất kỳ, có thể chỉ có 1 hoặc 2 hoặc đủ 
cả 3 thành phần. 
ĐỒ THỊ 
D1.- Đặc tả về nét vẽ đồ thị : 
 Thành phần cho biết nét vẽ được biểu 
thị bởi 1 trong các ký tự sau: 
‘–‘ 
Đường liền 
(mặc định) 
‘– –‘ Nét đứt 
‘:‘ Chấm chấm 
‘–.‘ Gạch chấm 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 1: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; 
>> plot(x) 
 Thí dụ 2: 
 >> x = [3 2 7 6 4 1]; 
 >> plot(x,’:’) 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 3: 
>> x = [3 2 7 6 4 1];plot(x,’–.’) 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 4: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; plot(x,’– –’) 
ĐỒ THỊ 
‘r’ (Red) Đỏ 
‘b’ 
(Blue) Xanh 
dương 
‘g’ 
(Green) Xanh 
lá cây 
‘c’ 
(Cyan) Xanh 
dương nhạt 
‘m’ 
(Magenta) Đỏ 
sậm 
‘y’ (Yellow) Vàng 
‘k’ (Black) Đen 
‘w’ (White) Trắng 
D1.- Đặc tả về nét vẽ đồ thị : 
 Thành phần cho biết màu nét vẽ (kể cả 
marker khi chưa cho màu của riêng nó) 
được biểu thị bởi 1 trong các ký tự sau: 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 4: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; plot(x,’r– –’) 
Hoặc 
plot(x,’– –r’) 
ĐỒ THỊ 
‘x’ Dấu chéo 
‘s’ Hình vuông 
‘d’ Hình thoi 
‘+’ Dấu cộng 
‘o’ Hình tròn 
‘*’ Dấu sao 
‘.’ Dấu chấm 
‘p’ Ngôi sao 5 cạnh 
‘h’ Ngôi sao 6 cạnh 
‘^’ Tam giác hướng lên 
‘v’ 
Tam giác hướng 
xuống 
‘>’ Tam giác hướng phải 
‘<‘ Tam giác hướng trái 
D1.- Đặc tả về nét vẽ đồ thị : 
 Thành phần cho biết hình dạng đánh 
dấu vị trí điểm (marker) được biểu thị 
bởi 1 trong các ký tự sau: 
ĐỒ THỊ 
d) Hàm plot: 
Thí dụ 1: 
>> plot(5,’o’) 
 Thí dụ 2: 
 >> plot(2,4,’o’) 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 4: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; plot(x,’r– –s’) 
Hoặc 
plot(x,’s– –r’); 
Hoặc 
plot(x,’– –sr’); 
Hoặc 
plot(x,’rs– –’); 
ĐỒ THỊ 
D2.- Đặc tả về nét vẽ điểm: 
‘LineWidth’: độ rộng của nét vẽ, tính bằng pt (kể cả 
nét vẽ các điểm marker). 
‘MarkerEdgecolor’: màu của đường viền marker. 
‘MarkerFacecolor’: màu bên trong marker. 
‘Markersize’: độ lớn của marker, tính bằng pt. 
(Lưu ý: 
 Các chuỗi này bắt buộc phải được ghi trong hàm 
plot và ngay sau mỗi chuỗi là giá trị tương ứng của 
chúng. 
 Chúng phải được sử dụng cứ sau mỗi cặp 2 đối số 
để tạo nét vẽ cho đồ thị tương ứng. 
 Thứ tự là bất kỳ) 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 4: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; 
>> plot(x,’r– –s’,‘LineWidth’,3) 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 4: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; 
>> plot(x,’r– –s’,‘LineWidth’,3,’ Markersize’,12) 
Hoặc 
>> plot(x,’r– –s’, 
‘LineWidth’,3, 
’Markersize’,12) 
(thứ tự của 
’LineWidth’ và 
’Markersize’ có 
thể bất kỳ). 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 4: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; 
>> plot(x,’r– –s’,‘LineWidth’,3,’ Markersize’,12) 
Hoặc 
>> plot(x,’r– –s’, 
‘LineWidth’,3, 
’Markersize’,12) 
(thứ tự của 
’LineWidth’ và 
’Markersize’ có 
thể bất kỳ). 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 4: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; 
>> plot(x,’r– –s’,‘LineWidth’,3,’ Markersize’,12, 
'MarkerEdgecolor','b')) 
Hoặc 
>> plot(x,’r– –s’, 
'MarkerEdgecolor',
'b‘,‘LineWidth’,3, 
’Markersize’,12) 
(thứ tự của LineWidth, 
Markersize, 
MarkerEdgecolor có 
thể bất kỳ). 
ĐỒ THỊ 
Thí dụ 4: 
>> x = [3 2 7 6 4 1]; 
>> plot(x,’g– –s’, ‘LineWidth’, 3, ’Markersize’, 12, 
'MarkerEdgecolor', 'b', ’MarkerFacecolor’, ’r’) 
Hoặc 
>> plot(x,’r– –s’, 
’MarkerFacecolor’, ’r’, 
'MarkerEdgecolor','b‘,
‘LineWidth’,3, 
’Markersize’,12) 
(thứ tự của LineWidth, 
Markersize, 
MarkerFacecolor, 
MarkerEdgecolor có thể 
bất kỳ). 

File đính kèm:

  • pdfChương 3.pdf
Bài giảng liên quan