Chương 3: Hình chiếu

 I- Định nghĩa: Hình chiếu là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với người quan sát lên các mặt phẳng hình chiếu. Khi cần thể hiện phần khuất, cho phép dùng nét đứt để biểu diễn.

• So sánh với khái niệm “hình chiếu” trong Hình họa:

- Giống nhau:

+ Cùng được biểu diễn bằng phương pháp các h/c thẳng góc

+ Vị trí, tên gọi, hướng chiếu của các mặt phẳng h/c giống nhau.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 3: Hình chiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
*/19Chương 3: Hình chiếu I- Định nghĩa: Hình chiếu là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với người quan sát lên các mặt phẳng hình chiếu. Khi cần thể hiện phần khuất, cho phép dùng nét đứt để biểu diễn. So sánh với khái niệm “hình chiếu” trong Hình họa: Giống nhau:- Khác nhau:+ Trong hình họa, vật thể được coi là rỗng (các mặt), còn trong vẽ kỹ thuật, vật thể được coi là đặc (các khối).+ Vị trí, tên gọi, hướng chiếu của các mặt phẳng h/c giống nhau.+ Trong vẽ kỹ thuật, các trục h/c và các đường dóng được xóa bỏ+ Cùng được biểu diễn bằng phương pháp các h/c thẳng góc*/19II- các loại hình chiếu  TCVN 5-78 qui định lấy 6 mặt bên của hình hộp làm 6 mặt phẳng hình chiếu cơ bản.  Vật thể đặt giữa mắt người quan sát và mặt phẳng hình chiếu. Chiếu vật thể lên 6 mặt phẳng hình chiếu sẽ thu được 6 hình chiếu cơ bản162345 1- Hình chiếu cơ bảna- Định nghĩa: Là h/c nhận được trên các mặt phẳng h/c cơ bản.*/19  Trải các mặt phẳng hình chiếu ra cùng một mặt phẳng là mặt phẳng bản vẽ, ta có 6 h/c cơ bản sau:1623451256345612*/19  Các hình chiếu được gọi tên theo hướng chiếu 1- Hình chiếu từ trước (còn gọi là hình chiếu đứng) 2- Hình chiếu từ trên (còn gọi là hình chiếu bằng) 3- Hình chiếu từ trái (còn gọi là hình chiếu cạnh) 4- Hình chiếu từ phải5- Hình chiếu từ dưới 6- Hình chiếu từ sau - Hình chiếu đứng (h/c 1) được gọi là h/c chính. Khi biểu diễn, phải đặt vật thể sao cho h/c đứng thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất cấu tạo của nó và thuận lợi cho việc vẽ các hình biểu diễn khác. 1256345612*/19- Nếu muốn thay đổi thứ tự sắp xếp thì phải ghi chú như sau:+ Trên hình biểu diễn chính phải có mũi tên để chỉ hướng chiếu và chữ cái để chỉ tên hình chiếu. ( Chữ cái luôn viết theo hướng đường bằng của bản vẽ, không phụ thuộc vào chiều mũi tên). b- Cách ghi ký hiệu hình chiếu:- Các hình chiếu phải đặt theo đúng vị trí như trên và không cần ghi chú gì cả. Riêng hình chiếu từ sau (h/c 6) có thể đặt ở bên cạnh hình chiếu từ phải (h/c 4).+ Riêng h/c đứng, h/c bằng và h/c cạnh không được thay đổi thứ tự sắp xếp.+ Phía trên h/c (cần thay đổi vị trí) cũng viết chữ cái tương ứng, dưới có giá ngang bằng nét liền đậm. (h/c A hình bên)*/195A123A3*/19* cách vẽ hình chiếu của vật thể Vật thể thường được cấu tạo từ các khối hình học cơ bản như khối trụ, khối nón, khối hộp, khối cầu v.v Vẽ hình chiếu của vật thể là vẽ hình chiếu của các khối hình học cơ bản cấu tạo nên vật thể (đã học ở chương trình “Hình học hoạ hình” ) tại những vị trí xác định sẽ được hình chiếu của vật thể. Ví dụ: Để vẽ hình chiếu của vật thể hình bên, ta thực hiện các bước sau:- Bước 1: Phân tích vật thể thành 3 khối hình học cơ bản.*/19 - Bước 2: Chọn hướng chiếu, vẽ các trục đối xứng và xác định vị trí, phạm vi choán chỗ của các hình biểu diễn.H/c cạnhH/c bằngH/c đứng123*/19- Bước 3: Lần lượt vẽ từng hình chiếu. Nên bắt đầu từ hình chiếu đứng.Vẽ hình chiếu cạnhVẽ hình chiếu bằngVẽ hình chiếu đứng123*/19- Bước 4: Kiểm tra, tẩy nét thừa và ghi kích thước*/192- Hình chiếu riêng phần Hình chiếu riêng phần là hình chiếu một bộ phận của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. a- Định nghĩa:*/19b- Một số quy định:- Dùng nét lượn sóng để giới hạn cho hình chiếu riêng phầnbB- Hình chiếu riêng phần cũng được ghi chú giống như h/c cơ bản.*/19- Nếu hình chiếu riêng phần đặt đúng liên hệ chiếu thì không cần vẽ mũi tên chỉ hướng chiếu và chữ cái chỉ tên hình chiếu riêng phần đó.- Không cần vẽ nét lượn sóng nếu phần biểu diễn đã có ranh giới rõ ràng.*/19 3- Hình chiếu phụ Để khắc phục nhược điểm trên, người ta đưa ra một loại hình chiếu khác, gọi là hình chiếu phụ.Với vật thể này nếu biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu bằng sẽ bị biến dạng về hình dạng và kích thước, gây cho việc đọc bản vẽ gặp nhiều khó khăn.*/19 Hình chiếu phụ là hình chiếu nhận được trên mặt phẳng hình chiếu không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào.a- Định nghĩa:Hình chiếu phụ*/19b- Một số quy định: * Hình chiếu phụ phải vẽ đúng liên hệ chiếu so với hình biểu diễn chính.* Nếu hình chiếu phụ đã xoay thì phía trên tên hình chiếu có mũi tên cong.* Phải có mũi tên chỉ hướng chiếu và chữ cái chỉ tên hình chiếu (giống h/c riêng phần).*/19* Nếu hình chiếu phụ đặt đúng vị trí liên hệ chiếu và đúng hướng nhìn thì không cần ghi ký hiệu gì.*/19 Với vật thể này ngoài hình chiếu cơ bản, ta cần dùng thêm hình chiếu phụ để biểu diễn.C- Ví dụ*/19AB

File đính kèm:

  • pptHinh chieu.ppt