Chương I: Tác hại của vi sinh vật
Chương I TÁC HẠI CỦA VI SINH VẬT :
1/Tác hại của vi sinh vật trên nông sản
Trong quá trình bảo quản nông sản, vi sinh vật giữ vai trò quan trọng vì khi chúng sống và phát triển được trên nông sản thì chúng phân hủy chất hữu cơ nên làm giảm giá trị nông sản.
Vi sinh vật phát triển trong hạt sẽ làm giảm trọng luợng khô, giảm hoặc mất hoàn toàn khả năng nảy mầm.
Trong hạt, vi sinh vật sẽ phân hủy các chất hữu cơ để tạo các loại rượu, acid hữu cơ và các sản phẩm phân hủy khác làm cho hạt có vị đắng và mùi khó chịu.
ng tính- kiềm yếu, thích hợp PH 7-8. Phần lớn vi khuẩn gây bệnh cây là hiếu khí nên phát triển mạnh trên bề mặt môi trường đặc hoặc trong môi trường lỏng giàu oxy nhờ lắc liên tục trên máy lắc. Một số loài khác yếm khí tự do có thể dể dàng phát triển bên trong cơ chất (mô cây) không có oxy. Vi khuẩn gây bệnh là những vi sinh vật dị dưỡng đối với các nguồn cacbon và nguồn đạm, cho nên để phát triển vi khuẩn cần năng luợng thông qua con đường phân giải các chât hữu cơ có sẵn như protein và polysaccarit. Phân giải nguồn cacbon (đường gluxit) và tạo ra acid và khí. Qúa trình trao đổi chất trong tế bào vi khuẩn được điều khiển bởi hệ thống Enzym chứa trong ribosom, trong màng tế bào, vách tế bào.Nhiều loại enzym được vi khuẩn tiết vào môi trường sống được coi như là vũ khí quan trọng, nhờ đó mà xâm nhiễm vào cây, vượt qua được các chướng ngại vật tự nhiên của cây (biểu bì, cutin, vách tế bào thực vật), để chuyển hoá các chất hữu cơ phức tạp thành các dạng dễ hấp thu cho vi khuẩn và để trung hòa hoặc vô hại hoá các chất đề kháng của cây chống lại kí sinh. Các men phân giải pectin mảnh gian bào của cây như pectinase, protopectinase, polygalacturonase có ở hầu hết vi khuẩn hại cây, hoạt tính mạnh nhất ở các loại vi khuẩn gây bệnh thối rữa. Đối với một số vi khuẩn gây bệnh héo (Pseudomonas solanacearum) pectinmethylesterase phân giải pectin có thể sinh ra acid pectinic ở trong mạch dẫn kết hợp với Ca tạo thành pectat canxi làm tắt sự lưu thông của bó mạch, góp phần tạo ra triệu trứng héo đột ngột của cây. Nhiều loại enzym phân giải cutin, cellulose rất phổ biến ở vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn Xanthomonas campestris (bệnh thối bó mạch bắp cải), Corynebacterium sepedonicum (bệnh thối vòng củ khoai tây) Tóm lại, vi khuẩn có hệ thống enzym phong phú không những cung cấp chất dinh dưỡng cho quá trình trao đổi chất của vi khuẩn mà còn phá hủy cấu trúc mô và trao đổi chất bình thường của tế bào cây cũng như hệ thống enzym của cây kí chủ. Vi khuẩn có thể sản sinh ra các độc tố; ta có thể phân chia các độc tố của vi khuẩn ra thành 2 nhóm: pathotoxin và vivotoxin. *Pathotoxin có tính đặc hiệu theo loài cây kí chủ và có vai trò lớn trong việc tao chứng bệnh. Các loại độc tố này ức chế enzym tổng hợp glutamin, làm đình trệ sự tổng hợp diệp lục phá vỡ hệ thống tự vệ của cây. *Vivotoxin là những độc tố gây héo ở cây, tác động phá hủy màng tế bào, mạch dẫn của cây trồng. Đ ể nghiên cứu các đặc tíng sinh lí, sinh hoá và đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn người ta cần phân lập thuần khiết các loài vi khuẩn riêng biệt trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo (đặc hoặc lỏng). 2.2.4/ TRIỆU CHỨNG BỆNH Ở VI KHUẨN Triệu chứng bệnh có hai kiểu: kiểu cục bộ và kiểu toàn bộ. Khi vi khuẩn xâm hại ở nhu mô các cơ quan riêng biệt thì triệu chứng bệnh biểu hiện theo kiểu cục bộ, có giới hạn như các triệu chứng: vết đốm, cháy láKhi vi khuẩn xâm hại ở rễ, ở hệ thống mạch dẫn của cây thì triệu chứng bệnh biểu hiện theo kiểu toàn bộ, cây chết héo. Các loại hình cơ bản của triệu chứng bệnh vi khuẩn là: vết đốm, héo rũ, thối hỏng, bạc màu, biến dạng u sưng. 1.Vết đốm: Loại hình có triệu chứng vết đốm là hiện tượng đám mô chết hoại tử có hình dạng, màu sắc khác nhau ở bộ phận trên mặt đất của cây nhất là ở lá, ở quả. Thường được phân biệt gọi bằng các dạng đốm lá và cháy lá.Tiêu biểu là các loại giác ban hại bông (Xanthomonas malvacearum). Sự hình thành vết đốm thường phải trải qua một vài giai đoạn. Vi khuẩn vào mô câyà vết nhỏ xanh trong giọt dầuà mô chết vết đốm có màu xẫm, đen, đôi khi có quầng vàng xung quanh vết đốm do tác động của các độc tố và enzym (tirozinase) cuả vi khuẩn gây bệnh. Hiện tượng cháy lá do vi khuẩn có đặc điểm làm lá cháy từng mảng lớn ở mép rià, ngọn lá, làm thui đen hoa, chồi non, búp non, vỏ thân cành. 2. / Héo rũ: Vi khuẩn xâm hại chủ yếu ở hệ thống mạch dẫn trên thân, rễ, cành láVà phá hủy bó mạch dẫn làm cho mạch trở nên đen, nâu, gây héo rũ nhanh chóng một số lá, cành sau toàn cây héo rũ và chết khô. Điển hình là bệnh héo xanh vi khuẩn hại cây họ cà, họ đậu. Do Pseudomonas solanacearum. cây chủ yếu do các enzym phân giải (pestinase) cuả vi khuẩn toàn bộ thịt củ quả bị biến thành một khối nhão có mùi.Một vài trường hợp khác có thể thối cục bộ như bệnh thối vòng ở khoai tây (Corynebacterium sepedonicum). 2.2.5// PHÂN LOẠI VI KHUẨN HẠI CÂY Để tiến hành phân loại vi khuẩn hại cây người ta phân lập vi khuẩn thuần khiết trên môi trường nhân tạo (khoai tây-pepton, saccharose, argar) cũng như tiến hành một số thí nghiệm đặc biệt. Vì có cấu tạo đơn giản và giữa các loài có sự khác biệt không đáng kể về hình thái. Nên việc phân loại phải căn cứ theo các đặc điểm sau: A..Đ ặc điểm hình thái tế bào vi khuẩn và khuẩn lạc của nó trên môi trường : Hình dạng màu sắc khuẩn lạc,màu môi trường; Khả năng chuyển động của vi khuẩn; Khả năng tạo vỏ nhờn và bào tử Tính chất của lông roi Nhuộm gram B .Đ ộc tính gây bệnh của vi khuẩn và tính chuyên hóa ký chủ C .Đ ặc tính sinh lí và các phản ứng sinh hoá D . Thành phần cấu trúc DNA Tuy có nhiều bảng phân loại khác nhau nhưng tất cả vi khuẩn gây hại đều thuộc lớp Eubacteriales, bao gồm các bộ họ loài khác nhau. 2.2.6/ ĐẶC ĐIỂM XÂM NHIỄM VÀ LAN TRUYỀN CỦA VI KHUẨN HẠI CÂY Vi khuẩn xâm nhiễm vào cây hoàn toàn thụ động, bản thân không có khả năng xâm nhiễm trực tiếp để xuyên qua biểu bì và bề mặt lá cây còn nguyên vẹn, con đường xâm nhập chủ yếu vào cây là qua các lỗ hở tự nhiên như khí khổng, mắt củ.Con đường xâm nhập thứ hai của vi khẩn qua vết thương sây sát. Sau khi vi khuẩn xâm nhập vào cây nó lan truyền trong nhu mô lá (vi khuẩn hại nhu mô); lan theo hệ thống mạch dẫn (vi khuẩn hại bó mạch). Lan truyền của vi khuẩn nhờ gió, mưa, nước tưới, không khí, côn trùng, lan truyền qua các hạt giống và hoạt động của con người. 2.2.6.1 2.2.6.2 Đặc điễm xâm nhiễm bệnh 1.xâm nhiễm thụ động: 2.2.6.3/ Đặc điểm lây truyền bệnh 2.2.6.4/ NGUỒN GỐC BỆNH: 2./Trong xác thực vật: 2.2.6.5/QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ SINH THÁI VỚI VI KHUẨN GÂY BỆNH Qúa trình sinh trưởng và phát triển, cũng như mức độ độc hại của vi khuẩn gây bệnh chịu ảnh hưởng rất nhiều của các yếu tố sinh thái môi trường. 2.2.6.6 / PHÒNG TRỪ BỆNH TỔNG HỢP VI KHUẨN : BỆNH HÉO XANH CÀ CHUA KHOAI TÂY Ps. solanacearum Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn đất kí sinh thực vật thuộc họ Pseudomonadaceae, bộ Pseudomonadales. Vi khuẩn hình gậy 0.5 x 1.5 haó khí chuyển động có lông roi ở đầu nhuộm gr(-). Trên mội trường Kelman (1954) khuẩn lạc maù trắng kem nhẵn bóng, nhờn (vi khuẩn có tính độc gây bệnh). BỆNH LOÉT (CANCER) : BỆNH VÀNG LÁ GÂN XANH: 2.4/SIÊU VI SINH VẬT GÂY BỆNH CÂY TRỒNG: VIRUS GÂY BỆNH CÂY TRỒNG 2.4.1/ SỰ PHÁT HIỆN RA VIRUS HẠI THỰC VẬT Được phát hiện ra vào cuối thế kỉ thứ 19 do công lao của nhiều nhà bác học như A. Mayer (1886), D. Ivanopski(1982), M. Beijerinck(1998)Đến đầu thế kỉ 20, các virus gây bệnh cho thực vật lần lượt được phát hiện ra như virus gây bệnh khảm trên cây thuốc lá, virus gây bệnh thoái hoá trên cây khoai tây.Những thành tựu to lớn mãi đến năm 1939 mới đạt được sau khi kính hiển vi điện tử ra đời. Ngày nay virus học là môn khoa học hiện đại ứng dụng rất nhiều những thành tựu của sinh học phân tử. 2.4.2/ THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA VIRUS: Bình thường, mỗi virus được cấu tạo từ protêin và acid nucleic, một số virus đặc biệt còn chứa cả polyamin, lipit hoặc men đặc hiệu (như virus diệt vikhuẩn, bacteriophage). 2.4.3/ TRIỆU CHỨNG BỆNH CÂY BỊ NHIỄM VIRUS: •Khảm lá, lùn cây: là hiện tượng khảm lá kèm theo lùn như Maize moisaic drarf virus hay khảm sọc lá ở cây ngô, và các cây đơn tử diệp. •Xoăn lá, cuốn lá: biến dạng lá ở các cây như cà chua, cuốn lá khoai tây, xoăn lá cây ớt, hồ tiêu. •Biến màu và biến vàng: là những triệu chứng thường xuất hiện ở luá (biến vàng); cam chanh (hoá xanh). •Lùn bụi, tàn lụi •Biến dạng củ quả Các triệu chứng trên phụ thuộc vào giống cây kí chủ, điều kiện môi trường và chủng loại virus mà có sự biến đổi. Cùng loại virus mà ở 3 nhóm chủng khác nhau có thể hiện bệnh thành nhiều nhóm triệu chứng khác nhau. 2.4.4/ SỰ LAN TRUYỀN CỦA VIRUS: Virus có cơ chế truyền bệnh rất thụ động và là sinh vât kí sinh tuyệt đối ở mức độ tế bào do đó sự lan truyền của bệnh có những đặc điểm riâng khác với các nhóm vi sinh vật khác. ◙. Virus lan truyền qua phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật như: Ghép cây, ghép chồi, ghép mắt, chiết cành, gốc ghép, cành ghép cành giâm ◙.Truyền qua hạt giống cây: Có khoàng 100 virus có khả năng truyền qua hạt giống thực vật. Phần lớn nhóm này là các virus ở những cây họ đậu và bầu bí. Một số còn có khả năng lan truyền qua phấn hoa . ◙. Truyền bệnh bằng đường cơ học, tiếp xúc: các nguyên nhân như: mật độ cây, mật độ tán, độ dày cuả tán và giao tán có thể là nguyên nhân lây lan nguồn bệnh. Mặt khác, công tác chăm bón và thu hái tạo ra các vết thương ở cây là điều kiện để cho virus dạng giọt dịch lây nhiễm từ cây bệng sang. ◙.Lây truyền bằng con đường côn trùng mô giới ◙. Truyền bệnh bằng tuyến trùng: tuyến trùng thường truyền bệnh từ rễ cây này sang rễ cây khác, khi đã truyền bệnh rồi tuyến trùng lại phải tiếp tục hút virus gây bệnh một làn nữa mới truyền qua cây khác.Virus không truyền qua trứng của tuyến trùng. ◙. Truyền bệnh nhờ nấm. ◙. Truyền bệnh bằng cây tơ hồng: là loài thực vật dại rất phổ biến ở nước ta. Kí sinh bằng cách tạo rễ ăn sâu vào thân kí chủ để hút nhựa.Vì vậy virus có thể di chuyển theo thân dây tơ hồng từ cây này qua cây khác. 2.4.5/PHÒNG TRỪ VIRUS GÂY HẠI CÂY TRỒNG : Trên thế giới có nhiều biện pháp phòng trừ virus gây hại thự vật đã được áp dụng như loại bỏ nguồn bệnh, tiêu diệt côn trùng gây bệng mô giới, diệt cỏ dại, luân canh cây trồng ..sử dụng nguồn giống sạch bệng để gieo trồng . Muốn công tác phòng bệnh được hiệu quả: ta phải kết hơp hiệu quả các biện pháp: cơ học; hóa học; sinh học và các biên pháp vật lí.. 2.4.6/.BỆNH KHẢM THUỐC LÁ: 2.2.7/BỆNH TRISTEZA TRÊN CÂY CÓ MUÍ: 2.4.8/ BỆNH DO VIROID HẠI THỰC VẬT: A./ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH: 2.4.9/BỆNH CỦ KHOAI TÂY CÓ HÌNH THOI:
File đính kèm:
- tac hai cua vi sinh vat.doc