Chương I: Thông tin và biểu diển thông tin

CHƯƠNG I : THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỂN THÔNG TIN

I.THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

1.khái niệm về thông tin

Khái niệm thông tin (information) được sử dụng thường ngày. Con ngườI có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, video, tham quan du lịch, tham khao ý kiến người khác, .để nhận thêm những thông tin mới. Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,. giúp cho con người thực hiện hợp lý công việc cần thiết để đạt tới mục đích một cách tốt nhất .

Dữ liệu (data) là sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. Thông tin chứa đựng ý nghĩa con dữ liệu là sự kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa nếu chúng không được tổ chức và sử lý.

 

doc6 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương I: Thông tin và biểu diển thông tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hệ điếm cơ số b (B>=2,b là số nguyên dương) mang tính chất sau:
-Có b kí só để thể hiện giá trị số. Kí số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là b-1.
-Giá trị vị trí thứ n trong một số bằng cơ số b lũy thừa n: bn
-Số N(b) trong hệ điếm cơ số (b) thể hiện: N(b)=an+an-1+an-2
trong đó, số N(b) có n+1 Kí số chẳn ở phần nguyên và m kí số lẽ sẽ có giá trị là:
2.Hệ điếm thập phân (decimal system, b+10)
Hệ đếm thập phân là một trong các phát minh của người ARập cổ, có 10 kí số: 0.1.2.3.4.5.6.7.8.9
3.Hệ đếm nhị phân (Binary system, b+2)
Là hệ đếm đơn giản nhất với hai chữ số là 0,1. Mỗi chữ số thập phân gọi BTT.
4. Hệ đếm bát phân (octal system, b+8)
hệ điếm này dùng một tập hợp 3 bits để biểu diển 8 trị khác nhau: 000, 001, 010, 011, 100, 101, 110, 111.Các trị này tương đương với 8 trị rong hệ thập phân là 0.1.2.3.4.5.6.7.
5.Hệ điếm thập lục phân (hexa-decimal numbẻ system,b+16)
hệ điếm này sử dụng các chữ số 0.1.2.3.4.5.6.7.8.9 và 6 chữ in A.B.C.D.E.F để biểu diễn 16 giá trị cơ bản.
bảng qui đổi 16 chữ số đầu tiên của 4 hệ điếm
hệ 10	hệ 2	hệ 8	hệ 16
0	0000	00	0	
1	0001	01	1
2	0010	02	2
3	0011	03	3
4	0100	04	4
5	0101	05	5
6	0110	06	6
7	0111	07	7
8	1000	10	8
9	1001	11	9
10	1010	12	A
11	1011	13	B
12	1100	14	C
13	1101	15	D
14	1110	16	E
15	1111	17	F
6.Đổi một số nguyên từ thập phân sang hệ b
Tổng quát: Lấy số nguyên thập phân N(10)lần lược chia cho b đến khi thương số bằng 0. Kết quả số chuyển đổi N(b) là các số dư trong phép chia viết ra theo thứ tự ngược lại.
Thí dụ:
-Đổi số 250 từ hệ thập phân sang hệ hị phân.
2
0	 125	2
	 1	62	2
	0	31	2
	1	15	2
	1	7	2
	1	3	2
	1	1	2
0
Vậy: 250 = 11111010
-Đổi só 11111010 sang hệ thập phân:
11111010 = 1*27+1*26+1*25+1*24+1*23+0*22+1*21+0*20
	 = 128+64+32+16+8+0+2+0=250
7.mệnh đề logic
Mệnh đề logic là mệnh đề chỉ nhận một trong 2 gái trị: Đúng (true) haợc Sai (fálse). Tương đương với true = 1 và false = 2
Qui tắc:TRUE = NOT FALSE
	FALSE = NOT TRUE
Phép toán logic áp dụng cho hai giá trị true và false ứng với tổ hợp and (và), or (hoặc) như sau:
X	Y	X AND Y	X OR Y
TRUE	TRUE	TRUE	TRUE
TRUE 	FALSE	FALSE	TRUE
FALSE	TRUE	FALSE	TRUE
FALSE	FALSE	FALSE	FALSE
8. Biểu diẽn thông tin trong máy tính điện tử
a.Biểu diễn số nguyên
Số nguyên gồm có số nguyên không dấu và số nguyên có dấu.
Số nguyên không dấu là số không có bit dấu như một byte bằng 8bit, có thể biểu diễn 28=250 số nguyên dương, cho giá trị từ 0 (0000 0000) đến (1111 1111).
Số nguyên có dấu thể hiện trong máy tính ở dạng nhị phân là số dùng một bit làm bit dấu (s):0 là số dương và 1 là số âm.
b.biểu diễn kí tự
Để có thể biểu diễn các kí tự như chữ cái in và thường, các cữ số, các kí hiệu,trên máy tính và các phương tiện trao đổi thông tin khác, người ta phải laapj ra các bộ mã (code system) qui ước khác nhau dựa vào việc chọn tập hợp bao nhiêu bit để diễn tả một kí tự tương ứng.
Các hệ mã tương ứng 
Hệ thập phân mã nhị phân BCD (Binary cođe Decimal) dùng 6 bit.
Hệi thập phân mã nhị phân mỡ rộng EBCDIC (Extended binary cođe decimal Interchange code) dùng 8 bit tương đương 1 byte để biểu diễn 1 kí tự
Hệ nguyển đổi thông tin theo mã chuẩn của Mỹ ASCII (American Standard code for Information Interchange) là hệ mã thông dụng nhất hiện nay trong kĩ thuật tin học . Hệ mã ASCII dùng nhóm 7 bit hoặc 8 bit để biểu diễn tối đa 128 hoặc 256 kí tự khác nhau và mã hóa theo kí tự liên tục theo cơ số 16.
Hệ mã ASCII 7 bit, mã hóa 128 kí tự liên tục như sau:
Mã ASCII 7 bit	Kí tự mã hóa
null (kí tự rổng)
31 kí tự điều khiển
Các dấu trống SP (space)!” # $ % & ‘ ( ) * + . /
kí số từ 0 đến 9
Các dấu ? @
Các chữ in hoa từ A-Z
Các dấu [ \ ]
Các chữ thường từ a-z
Các dấu { | } ~ del (xóa)
Hệ mã ASCII 8 bit (ASCII mỡ rộng) có thêm 128 kí tự khác ngoài các kí tự nêu trên gồm các chữ cái có dấu, các hình vẽ, các đương kẽ khung đơn và khung đôi và một số kí hiẹu đặt biệt.
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG MÁY TÍNH
I.PHẦN CỨNG (HARDWARE)
Phần cứng có thể được hiểu đơn giản là tất cả các bộ phận trong hệ máy tính mà chúng ta có thể nhìn thấy hoặc sờ được. Phần cứng gồm các thiết bị máy có thể thực hiện các chức năng sau:
1.Bộ nhớ
Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính sử lí. Bộ nhớ bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
a.Bộ nhớ trong (memory
Bộ nhớ trong gồm có ram và rom
-ROM (Read Only Memory) là bộ nhớ chỉ đọc thông tin, dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống , chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM-BIOS: ROM-Bassic input/output System). Thông tin được lưu trong ROM thườgn xuyên ngay cả khi mất điện.
-RAM (RANDOM ACCESS MEMORY) là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, được dùng để lưu trữ dữ kiện và chương trìh trong quá trình thao tác và tính toán . RAM có đặc điểm là nội dung thông tin chứa trong nó sẽ mất đi khi mất điện hoặc tắc máy. Dung lượng bộ nhớ của các máy tính hiện nay thông thường vào khoảng 64 MB, 128MB, hoặc 256 MB và có thể hơn nữa.
b.Bộ nhớ ngoài:
Để lưu trữ thông tin và trao đổi thông tin từ máy tính này qua máy tính khác, người ta sử dụng các đĩa, băng từ như là các bộ nhớ ngoài.Các bộ nhớ này có dung lượng lớn, không bị mất đi khi không có nguồn điện. Trên các máy tính phổ biến hiện nay có các loại đĩa từ như sau:
Đĩa cứng (hard disk): Có nhiều loại dung lượng từ vài trăm đến vài ngàn MB, hiện nay đã có đĩa cứng dung lượng trên 60 GB.
Đĩa mềm (floppy disk): Phổ bién có hai laọi đĩa có đường kính 5.25 inches (dung lượng 360 KB hoặc 1.2 MB) và loại 3.5 inches (dung lượng 720 KB hoặc 1.44 MB)
Đĩa quang (Compact disk): loại 4.72 inches có dung lượng khoảng 650 MB, là thiết bị phổ biến dùng dể lưu trữ các phần mềm mang nhiều thông tin, hình ảnh, âm thanh thường được sử dụng trong các phương tiện đa truyền thông (multimedia).
2.Bộ sử lí trung ương (CPU)
Bộ xử lí trung ương (Central Procesing Unit – CPU) chỉ huy các hoạt động của máy tính theo lệnh và thực hiện các phép tính . CPU có 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học và logic, và một số thanh ghi.
Khối điều khiển (CU: Côntrol Unit):
Là trung tâm điều hành máy tính . Cotrol Unit có nhiệm vụ giải thích các mã lệnh,tạo ra các tính hiệu đều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người sử dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt.
b.Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit):
Bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tinh số học (cộng, trừ, nhân, chia), các phép tính logic (and, or, not, xor) và các phép tính quan hệ (so sánh hơn, nhỏ hơn, bằng nhau)
Ngoài ra, CPU còn được gắn với một đồng hồ (clock) hay còn gọi là bộ tạo xung nhip. Tần số đồng hồ càng caothì tốc đọ xử lí thông tin càng nhanh. Thường thì đồng hồ được gắn tương xứng với cấu hình máy tính và có các tần số dao động (cho các máy Pentium 4 trở lên) là 1 GHz, L4GHz,.hoặc cao hơn nữa.
3. các thiết bị xuất
các thiết bị dùng để xuất thông tin
bàn phím (keyboard):
Bàn phím là thiết bị nhập chuẩn, dùng để nhập dữ liệu và câu lệnh, bàn phím máy vi tính phổ biến nhất hiện nay là một bảng chứa 104 phím có các tác dụng khác nhau.
Có thể chia các phím trên bàn pơhím thành 3 nhóm:
Nhóm phím đánh máy: Gồm các phím chữ, phím số và phím các kí tự đặc biệt (~,!,@.,#,$,%,^,&,*,(.).
Nhóm phím chức năng(function key): Gồm các phím từ F1 đeens F12 và các phím khác như phím di chuyển con trỏ), phím pageUp (lên trang màn hình). Page Dow (xuống trang màn hình), Insert (chèn), Delete (xóa), Home (về đầu), End (đến cuối),.
Nhóm phím đệm số (numeric keypad) như numLock (cho các kí tự số), CapslLock (tạo chữ hoa), ScrollLock (chế độ cuộn màn hình) được thể hiện bởi các đèn chỉ thị.
Con chuột (mouse):
Chuột là thiết bị cần thiết phổ biến nhất hiện nay, nhất là các máy tính chạy trong môi trường windows. Con chuột có kích thước vừa nắm tay di chuyển tren một tấm phẳng (mouse pad) theo hướng nài thì dấu nháy hoặc mũi tên trên màn hình sẽ di chuyển theo hướng đó tương ứng với vị trí của viên bi hoặc tia sáng (optical mouse) nằm dưới bụng của nó. Một số máy tính có con chuột được gấn trên bàn phím.
Máy quét (scanner):
Máy quét là thiết bị dùng để nhập văn bản hay hình vẽ, hình chụp vào máy tính. Thông tin nguyên thủy tren giấy sẽ được quét thành các tập tin ảnh (image file). Scanner đi kèm với phần mềm để nhận diện các tập tin ảnh hoặc văn bản.
Các thiết bị dùng để xuất thông tin:
Màn hình (Screen hay Monitor)
Màn hình là thiết bị xuất chuẩn, dùng để hiển thị thông tin cho người sử dụng xem . Thông tin được hiển thị trên màn hình bằng phương pháp ánh xạ bộ nhớ (memory mapping),với cách này màn hình chỉ việc đọc liên tục bộ nhớ và hiển thị (display) bất kì thông tin nào hiện có trong vùng nhớ ra màn hình.
Màn hình phổ biến nhất hiện nay trên thị trường là màn hình màu Super VGA (video graphics adapter)14,15,17,19.có độ phân giải cao, có thẻ dật tới 1280 x 1024 pixel.
Máy in (printer):
Là thiết bị dùng để đưa thôngtin ra giấy. Máy in phổ biến hiện nay là loại máy in ma trận điểm (dot matrix) loại 9 kim và 24 kim, máy in phun mực, máy in laser trắng đen hoặc màu.
II.PHẦN MỀM (SÒFTWARE)
1.Khái niệm về phần mềm
Phần mềm là một bộ chương trình các chỉ thị điện tử ra lệnh cho máy tính thực hiện một công việc nào đó theo yêu cầu của người sử dụng. Bạn không thể nhìn thấy hoặc sờ được phần mềm,mặc dù ta có thể hiển thị được chương trình lên màn hình hoặc máy in. Phần mềm có thể được ví nhiư linh hồn và phần cứng ví như thể xác của hệ máy tính.
2.Phân loại phần mềm:
a.Phần mềm hệ điều hành (Operating System Software):
Là một bộ cấc câu lệnh để chỉ dẫn phần cứng máy tính và các phần mềm ứng dụng làm việc với nhau. Phần mềm hệ thống phổ biến nhất hiện nay ở Việt Nam là MS DOS và Windows. Đối vowis mạng máy tín ta cũng có phần mềm hệ điều hành mạng (Network Operating System) Novell Netware, Unix, Windows NT/2000,
b.Phần cứng ứng dụng (Application Software):
Phần mềm ứng dụng rất phong phú và đa dạng, bao gồm những chương trình được viết ra cho một hay nhièu mục dích ứng dụng cụ thể như soạn thảo văn bản, tính toán, phân tích số liệu, tổ chức hệ thống, bảo mật thông tin , đồ họa, chơi games.

File đính kèm:

  • docchuong 1-2_Tin hoc co ban.doc
Bài giảng liên quan