Chuyên đề Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Môn Toán THCS
Phương pháp dạy học toán trong nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy”.
giác có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó có phải là tam giác vuông không?MỘT SỐ CÁCH TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀMỘT SỐ CÁCH TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ3. Xem xét tương tự.VD: Cho a + b = 2, chứng minhSau khi chứng minh được HS có thể nêu lên các bài toán tương tự như: Cho a + b = 2, tìm giá trị nhỏ nhất của a2 + b2 4. Khái quát hóa.VD: Từ a2 - b2 = (a - b)(a + b) a3 – b3 = (a - b)(a2 + ab + b2) Có thể dự đoán an – bn = ? MỘT SỐ CÁCH TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ5. Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới.VD: Từ giải bài toán bằng PP giả thiết tạm:“ Vừa gà vừa chó,Bó lại cho tròn,Ba mươi sáu con,Một trăm chân chẵn” dẫn sang kiến thức mới: giải bài toán bằng cách lập phương trình.PPDH HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎBẢN CHẤTHS được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung.*1. Nêu các tình huống điển hình trong dạy học môn ToánKinh nghiệm dạy các tình huống điển hình này?2 Nêu ví dụ minh hoạ dạy một tình huống điển hình?Một số hoạt động dạy học các tình huống điển hình trong môn toánCác hoạt động dạy - học khái niệm, định nghĩaTiếp cận khái niệm: Qua các con đường quy nạp hoặc suy diễn, cho HS hoạt động để dẫn đến hiểu biết về khái niệm. Hoạt động này có thể thực hiện được bằng cách đưa ra một số VD hoặc hiện tượng mà HS đã biết hoặc có trong thực tiễn, Hình thành khái niệm: Thông qua các hoạt động, HS phát hiện ra các đặc điểm đặc trưng cho khái niệm.Củng cố khái niệm: Bằng các hoạt động nhận dạng và thể hiện khái niệm;Bằng hoạt động ngôn ngữ; bằng các hoạt động khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa.Vận dụng khái niệm: Vận dụng khái niệm để giải bài tập và giải quyết những vấn đề của thực tiễn.Các hoạt động dạy - học các định lí, tính chấtTiếp cận định lí: qua con đường có khâu suy đoán hoặc suy diễn cho hS hoạt động để dẫn đến hiểu biết về định lí.Hình thành định lí: Thông qua các hoạt động, HS phát hiện được nội dung của định lí và cách chứng minh định lí đó.Củng cố định lí: Bằng các hoạt động nhận dạng và thể hiện định lí; Bằng hoạt động ngôn ngữ; bằng các hoạt động khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa.Vận dụng định lí: Vận dụng định lí vào các tình huống cụ thể trong hoạt động giải toán hoặc các ứng dụng khác.Các hoạt động dạy - học các quy tắcTiến hành tương tự như dạy học định lí định nghĩa nhưng cần phải nhấn mạnh quy trình thực hiện. Có thể tiến hành như sau:Xác định rõ các thao tác theo một trình tự hợp líThực hiện các hoạt động tương ứng với các thao tác theo trình tự đóCủng cố quy tắc.Vận dụng quy tắc.Các hoạt động dạy - học giải bài tậpKhi dạy – học giải bài tập, cần hình thành cho học sinh phương pháp chung để giải bài toán:Tìm hiểu nội dung đề bài;Tìm cách giải;Trình bày lời giải;Kiểm tra lời giải và nghiên cứu sâu lời giải.Soạn một giáo án theo tinh thần đổi mới như thế nào?*a. CÊu tróc: Tªn bµi häc A. Môc tiªu: KiÕn thøc, kü n¨ng, th¸i ®é. B. ChuÈn bÞ: cña GV vµ HS Gîi ý øng dông CNTT vµ c¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc (nÕu cã) C¸c PP c¬ b¶n: ... C. C¸c H§ d¹y häc: H§1; H§2;... H§: VËn dông, cñng cè. Híng dÉn tù häc D. Rót kinh nghiÖm (Ghi nh÷ng nhËn xÐt cña GV sau khi d¹y xong)ThiÕt kÕ gi¸o ¸n theo ®Þnh híng ®æi míi* b. C¸c kÜ n¨ng cÇn cã:X¸c ®Þnh môc tiªuLùa chän thiÕt bÞ ®å dïng DHLùa chän PPDH chÝnhX©y dùng c¸c H§ DH t¬ng thÝch víi néi dung, môc tiªu vµ ®iÒu kiÖn häc tËp Khi soạn giáo án, GV cần lưu ý tới các vấn đề sau: Xác định mục tiêu Quan tâm mối quan hệ giữa dạy kiến thức và dạy phương pháp Tổ chức các hoạt động Sử dụng phiếu học tập Soạn hệ thống câu hỏiThay đổi cách xác định mục tiêu bài học theo hướng chỉ rõ mức độ HS phải đạt được sau bài học về kiến thức, kỹ năng, thái độ đủ để làm căn cứ đánh giá kết quả bài học, chú ý tới mục tiêu xây dựng PP học tập, đặc biệt là tự học. Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế các hoạt động của trò, tăng cường tổ chức các công tác độc lập hoặc làm việc theo nhóm nhỏ bằng các phiếu học tập, tăng cường giao tiếp thầy-trò, mở rộng giao tiếp trò – trò.Trong việc soạn giáo án cần có những thay đổi sau: Nâng cao chất lượng các câu hỏi trong giáo án, giảm số câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng các câu hỏi yêu cầu tư duy tích cực, độc lập sáng tạo. Chú trọng nhận xét, sửa chữa các câu trả lời của HS. Hệ thống câu hỏi phải được chọn lọc phục vụ cho việc thực hiện PPDH đổi mới( chẳng hạn câu hỏi tạo tình huống có vấn đề, câu hỏi giúp học sinh phát hiện kiến thức mới, câu hỏi tạo điều kiện cho học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề, câu hỏi giúp đào sâu khai thác kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn)SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN TOÁNĐể đạt hiệu quả cao trong sử dụng TBDH môn toán cần:Nghiên cứu kỹ nội dung tiết học để xác định rõTBDH nào cần phải sử dụng và sử dụng với mục đích gì, dẫn dắt kiến thức mới hay minh họa, hệ thống hóa kiến thức.- Xác định thời điểm thích hợp, thời gian sử dụng TB đó trong tiết học.- Tìm biện pháp, cách thức thích hợp, chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh thực hành, quan sát TB theo đúng mục đích sử dụng.Việc ứng dụng CNTT trong dạy học cần phải chú ý tới việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Các bài giảng điện tử (BGĐT) được thiết kế cần chú trọng đến hoạt động học tập của HS các nội dung có tính chất nêu vấn đề, gợi vấn đề. Việc sử dụng PMDH toán làm phương tiện hỗ trợ một cách hợp lý sẽ cho hiệu quả cao. Trước khi có ý tưởng thiết kế một BGĐT cần chú ý một số điểm quan trọng sau: Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp, không phải chủ đề dạy học nào cũng cần tới BGĐT. Chủ đề dạy học thích hợp là những chủ đề có thể dùng BGĐT để hỗ trợ dạy học và tạo ra hiệu quả dạy học tốt hơn khi sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống. Cần tránh chọn những chủ đề, những tiết học mà việc thiết kế mất nhiều thời gian nhưng việc sử dụng nó trong dạy học thì hiệu quả lại không đáng kể. Khi dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng, trong đó HS khó hình dung khái niệm khoa học, có thể dùng mô phỏng để thể hiện khái niệm trên một cách trực quan hơn. Khi cần giúp HS rèn luyện kỹ năng nào đó, thông qua việc phải hoàn thành số lượng lớn các bài tập, tổ chức kiểm tra đánh giá tự động trên máy Cần mô phỏng các chuyển động, cần tạo ra tình huống có vấn đề để kích thích hứng thú học tập ở HS;Cần phải thay đổi các điều kiện, các tham số; Nội dung mà HS thường mắc sai lầm, cần có bài làm mẫu, giải mẫu để tham khảo, rút kinh nghiệm; Nội dung cần tiểu kết trong bài, tổng kết cuối chương; Các bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ dưới dạng trò chơi giúp củng cố, kiểm tra nhanh kiến thức bài học. Cần tiết kiệm thời gian trên lớp (kẻ, vẽ hình phức tạp). Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn. Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè. Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện. *- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.*- Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn;..- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương.*Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông thể hiện ở chương trình, SGK, PPDH, sử dụng phương tiện, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục.Có biện pháp chỉ đạo ĐMPPDH trong nhà trường một cách hiệu quả, thường xuyên tổ chức thực hiện việc kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy và học theo định hướng ĐMPPDH.Tạo điều kiện cho GV thực hiện ĐMPP.*Yêu cầu đối với cán bộ quản lí giáo dụcXin trân trọng cảm ơn!Dạy học theo dự án Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được như các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thểMột số PP dạy học phát huy tính tích cực của HS1. Dạy học nhóm2. Dạy học giải quyết vấn đề3. PP nghiên cứu trường hợp4. PP dạy học webquest5. Dạy học theo dự ánMột số kỹ thuật dạy học tích cực1. Động não 11. Lược đồ tư duy2. Động não viết3. Động não không công khai4. Kỹ thuật XYZ5. Kỹ thuật “bể cá”6. Kỹ thuật “ổ bi”7. Tranh luận ủng hộ - phản đối8. Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học9. Kỹ thuật tia chớp10. Kỹ thuật “3 lần 3”
File đính kèm:
- Doi moi PPDH 2003 - 2009.ppt