Chuyên đề Huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông

I. Mục tiêu của chuyên đề

2. Có kỹ năng đề xuất được 1 số giải pháp huy động các nguồn lực.

3. Có thể xây dựng được kế hoạch huy động các nguồn lực để phát triển trường PT.

 

ppt69 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 3989 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNGThành viên1. ThS Hà Văn Ninh – Trưởng nhómg2. TS Nguyễn Thị Minh Hường – Phó Trưởng nhóm3. TS Lê Phước Minh 4. ThS Kiều Văn Hoan 5. ThS.Trần Thị Hảo,6. ThS. Đào Thị Minh Phương, 7. ThS.Trần Quốc Bảo, 8. TS. Trần Thị Minh Hằng Giới thiệu chuyên đềCác Quy trìnhLấyHọc sinhLàmTrung tâmLãnh đạoPhát triển đội ngũLập Kế hoạchChiến lượcNguồn lựcKết quả Phát triển Đội ngũKết quả Hoạt động&Quản lýĐối tác&Kết quảVề mặt Xã hộiCácKết quả hoạt động chínhĐổi mới & Phát triểnSingapore’s School Excellence ModelTIẾP CẬN DỰA TRÊN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ƯU VIỆT10010070115Quá trình quản trịNguồn lực- Nhân lực- Tài lực- Vật lực- Thông tinTổ chứcLập Kế hoạchChỉ đạoKiểm traPhối hợp hoạt độngKết quả- Đạt mục đích- Đạt mục tiêu- Hiệu quả caoI. Mục tiêu của chuyên đề Sau khi học xong chuyên đề học viên sẽ:1. Nhận biết được các nguồn lực để huy động phát triển trường PT, đặc biệt là các nguồn lực mới xuất hiện do sự phát triển của công nghệ và hội nhập quốc tế của Việt Nam.I. Mục tiêu của chuyên đề 2. Có kỹ năng đề xuất được 1 số giải pháp huy động các nguồn lực.3. Có thể xây dựng được kế hoạch huy động các nguồn lực để phát triển trường PT.II. Nội dung chuyên đề 1. Tổng quan về nguồn lực nhà trường phổ thông (90')2. Vai trò của Hiệu trưởng trong việc huy động các nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông (90')3. Một số giải pháp huy động các nguồn lực phát triển trường phổ thông (90')4. Thực hành xây dựng chiến lược huy động các nguồn lực phát triển trường phổ thông (90' )Tiến trình thực hiệnHoạt động 1Làm việc nhóm Sắp xếp các phiếu vào các nhóm nguồn ( Nhân lực, Tài lực, Vật lực, Tin tực, Tiềm lực)Các nhóm trình bàyGiảng viên tổng hợp thông tin.Nhân lựcVật lựcTài lựcTin lựcTiềm lựcKhácNhà cửaUy tín Giáo viênSổ sáchTiềnChứng từ KTĐấtTrình độ HTNhà cung cấpPhụ huynhCông văn, tài liệuDư luận xã hội Sổ điểmLớp họcSổ tiết kiệmHọc sinhNhà máy ở địa phươngKhái niệm nguồn lực Theo quan điểm hệ thống: “Nguồn lực là tất cả những yếu tố và phương tiện mà hệ thống sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình; đó là các yếu tố nằm bên trong hệ thống và người trong hệ thống có quyền chi phối, điều khiển nó cho mục đích của mình”.Nguồn lựcNguồn lựcNguồn lựcTiềm lựcResource( From Wikipedia,the free encyclopedia )A resource is any physical or virtual entity of limited availability, or anything used to help one earn a living. In most cases, commercial or even ethic factors require resource allocation through resource management. Nhân lựcTài lựcThông tinVậtlựcNguồn lựcNhân lực - Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triển nhà trường - Tạo cơ hội cho mọi thành viên của nhà trường phát huy hết khả năng cho hoạt động của nhà trường là huy động được nguồn lực lớn nhất cho sự phát triển của nhà trường. Thể lựcTrí lựcNhân lựcNghệ thuật dùng người là chìa khóa thành côngTrách nhiệm của người lãnh đạo cao nhất là tạo nên sức mạnh văn hóa, tinh thần và niềm tin để nhân viên làm việc và sáng tạo. Tài chính - Ngân sách Nhà nước - Nguồn tài chính ngoài Ngân sách Nhà nước ? Nguồn lực vật chất - Nguồn lực vật chất của trường phổ thông là toàn bộ cơ sở vật chất trường học với tất cả các phương tiện vật chất được sử dụng để thực hiện mục tiêu của nhà trường bao gồm: đất đai, tài sản, trang thiết bị, công cụ dụng cụ... (hữu hình)Nguồn lực thông tin (115)CSVC=10TBDH=15Tai chinh=10Thongtin=45Nha CC =10Doi tac = 15HTRHC= 10Nhân lực 60%Tài lực 35%CSVC3%Tin lực2%?Nguồn lực thông tinNguồn lực thông tin không chỉ cung cấp cho chúng ta tri thức để nhận biết và nắm bắt quy luật phát triển kinh tế - xã hội mà còn khơi dậy khả năng sáng tạo của con người. Việc tạo lập, tích lũy và khai thác nguồn lực thông tin KH&CN một cách hệ thống, đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời và chính xác là điều rất quan trọng đối với bất kỳ Chính phủ, tổ chức hoặc cá nhân nào.Nguồn lực thông tinÝ tưởngDư luậnThương hiệuUy tínQuan hệNội dung thông tin & HTTT QL giáo dục EMISChương trình kế hoạch dạy họcHọc sinhGiáo viênCác vấn đề tài chính của nhà trườngCSVC –SP nhà trườngĐiều kiện KT – XH địa phươngCác nhân tố ảnh hưởng2.1. Nhân tố bên ngoài nhà trườngĐiều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội Điều kiện tự nhiênCông nghệ Luật pháp, cơ chế chính sáchQuốc tếCác nhà cung cấp2.2. Nhân tố bên trong nhà trường Lãnh đạo và quản lý Văn hóa nhà trườngCác mối quan hệ Nhận thức, hành động Môi trường ảnh của hoạt động huy động nguồn lực của nhà trường phổ thôngNguyên tắc huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông Tuân thủ Luật pháp và thông lệ xã hộiTập trung dân chủ Kết hợp hài hòa các lợi íchHoàn thiện không ngừngTiết kiệm và hiệu quảYêu cầu của công tác huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông5.1. Có ý nghĩa kinh tế khi thực hiện5.2. Có tính khả thi5.3. Tạo được sự đồng thuậnKếtquảKếhoạchTổ chứcLãnh đạoKiểm traSơ đồ khái quát quá trình huy động nguồn lực phát triển trường phổ thôngNguồnlực Lập kế hoạch huy động các nguồn lực* Lập kế hoạch huy động nguồn lực là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt được mục tiêu về huy động nguồn lực. * Lập kế hoạch là khâu khởi đầu quan trọng nhất trong quá trình huy động nguồn lực phát triển nhà trường, giúp cho nhà trường:- Xác lập ý tưởng rõ ràng về việc tổ chức và khai thác nguồn lực.- Là công cụ hữu hiệu để nhà trường thực hiện được mục tiêu đã đặt ra. - Theo góc độ thời gian- Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ- Theo góc độ hình thức thể hiện Tổ chức thực hiện kế hoạch + Phân tích mục tiêu.+ Xác định, phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu.+ Phân chia lực lượng thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động (xác định vị trí của từng bộ phận và cá nhân trong đó bao gồm cả vấn đề phân cấp, phân quyền, trách nhiệm và chi phí tài chính).+ Xác định khuôn khổ cơ cấu và nhân sự cho quá trình triển khai kế hoạch. Lãnh đạo quá trình huy động các nguồn lực+ Hiểu rõ các thành viên trong nhà trường+ Đưa ra các quyết định thích hợp+ Xây dựng nhóm làm việc+ Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt+ Giao tiếp và đàm phánKiểm tra, đánh giá * Kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện ra những sai sót, sai lệch để có biện pháp khắc phục đảm bảo cho hoạt động huy động huy động nguồn lực thực hiện đúng hướng. Kiểm tra có tác dụng - Thẩm định. - Đảm bảo cho kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao.- Đảm bảo cho lãnh đạo nhà trường kiểm soát được nguồn lực để có tác động kịp thời.- Giúp cho nhà trường theo sát và đối phó được với sự thay đổi.- Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới. Nội dung của công tác kiểm tra hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực Về tài chínhVề cơ sở vật chất Cách thức nhà trường quản lý Về thông tin và phân tích, kiểm tra Vai trò của hiệu trưởng trong việc Trò chơi Trí uẩnVAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1. Hoạch định, xây dựng chiến lược phát triển các nguồn lực. 2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch huy động các nguồn lực. 3. Lãnh đạo huy động nguồn lực, đồng thời là trung tâm liên kết nhà trường với các đối tác cung cấp nguồn lực.4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá. Hiệu trưởng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn lực để phát triển nhà trườngCó hiệu trưởng giỏi sẽ có một nhà trường tốt Hiệu trưởng chịu suy nghĩ có thể làm thay đổi nguồn lực nhà trườngTư duy giáo dụcTư duy kinh tếVAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG + Đạo diễn+ Đại diện+ Nhà tư tưởng + Người kết nối+ Nhà đầu tư+ Huấn luyện viên+ Hình mẫu THỰC HÀNH XÂY DỰNG QUY TRÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHIA SẺ KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG CỦA CÁC HIỆU TRƯỞNG Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ nội tại bên trong của nhà trường- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực đã có của nhà trường.- Quản lý các nguồn lực công khai, minh bạch.- Nâng cao nhận thức về trách nhiệm huy động nguồn lực cho mỗi thành viên của nhà trường (Hiệu trưởng, giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh). Nhóm các biện pháp...- Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực như một bộ phận của chiến lược phát triển nhà trường.- Mở rộng hoạt động cho các tổ chức đoàn thể, thành lập các quỹ huy động nguồn lực Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ bên ngoài nhà trường - Tăng cường mối quan hệ, tham gia các hoạt động với các bên liên quan: Chính quyền địa phương, các doanh nghiệp trên địa bàn, cha mẹ học sinh, các tổ chức trong cộng đồngNhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ bên ngoài nhà trường - Xây dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh nhà trường.- Đầu tư, nuôi dưỡng các nguồn thu.Những bài học thành công (tài liệu tham khảo kèm theo)	3.1. Mô hình trường bán trú dân nuôi	3.2. Phong trào đóng góp cho giáo dục	( Học viên bổ xung các điển hình ở các địa phương )Các bài học thực tiễnMô hình trường bán trú dân nuôiMô hình trường bán trú dân nuôiAnh Hữu Sơn Đông hiến đất xây 10 phòng học của điểm trường tiểu học Hồ Thị Kỷ B cũng là hộ đi lên từ nghèo khổ. Phong trào hiến đất xây trườngMô hình từ SingaporeCảm ơn !

File đính kèm:

  • pptCD6 tap huan HT du an VNSGP.ppt