Chuyên đề Phân tích đa thức thành nhân tử - Võ Văn Ninh

Phương pháp đặt nhân tử chung:

Hệ số của nhân tử chung là ước chung lớn nhất của các hệ số của các hạng tử.

Các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ nhỏ nhất của nó. Muốn tìm hạng tử trong ngoặc ta lấy từng hạng tử của đa thức chia cho nhân tử chung.

Phương pháp nhóm hạng tử

Nhóm những hạng tử thích hợp vào một nhóm có thể phân tích được. Quá trình phân tích được tiếp tục sau khi phân tích đa thức ở mỗi nhóm.Mục đích của việc nhóm hạng tử là để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức

 

ppt37 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích đa thức thành nhân tử - Võ Văn Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 x 2 + 5x – 6 = x 2 – x + 6x – 6 
 	 = x( x – 1 ) + 6( x – 1 ) 
 = ( x – 1 )(x + 6) 
Ngồi phương pháp tách hạng tử bậc nhất ta cịn cĩ thể tách hạng tử bậc 0. 
 Vd : x 2 + 5x – 6 = x 2 + 5x – 5 – 1 
 = ( x – 1 )(x + 1) + 5( x – 1 ) 
	 = ( x – 1 ) (x + 6) 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
5. Phương pháp tách hạng tử 
Đối với đa thức khơng phải là tam thức bậc 2 ta vẫn cĩ thể tách hạng tử . 
Vd1 : x 2 + 3xy + 2y 2 = x 2 + xy +2xy +2y 2 
 = x (x + y) + 2y (x +y) 	 = ( x + y )(x + 2y) 
Vd 2: xy(x +y) + yz ( y +z) + xz(x + z) + 2xyz = 
 = [ xy ( x + y) + xyz ] + [ yz(y + z) + xyz ] + xz(x + z) 
= xy( x + y + z ) + yz ( x + y + z ) + xz(x + z) 
= (x + y + z)y( x + z ) + xz( x + z ) 
= ( x + z )(yz + y 2 + xy + xz )=(x + z)[y( y + z ) + x( y + z )] 
= ( x + y )( y + z )( z + x ) 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
5. Phương pháp tách hạng tử 
Vd3 : 
x 8 + x 4 + 1 = x 8 + 2x 4 + 1 – x 4 
	 = (x 4 + 1) 2 – x 4 
	 = ( x 4 + 1 + x 2 )( x 4 +1 – x 2 ) 
	 = (x 4 + 2x 2 +1 – x 2 )(x 4 + 1 – x 2 ) 
	 = [(x 2 + 1) 2 – x 2 ](x 4 + 1 – x 2 ) 
	 = ( x 2 + x + 1)( x 2 – x +1 )(x 4 + 1 – x 2 ) 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
5. Phương pháp tách hạng tử 
Đặc biệt : 
 Với f(x ) = x 2 + (a + b) x + ab = (x + a )(x + b ) 
 g(x ) = x 3 + ( a + b + c )x 2 + ( ab + ac + bc )x + abc 
 = (x + a )(x + b )(x + c ) 
Vd : x 2 + 5x + 6 = x 2 + ( 2 +3 )x + 2.3 
	 = (x + 2 )(x + 3 ) 
x 3 + 6x 2 +11x + 6 = 
 = x 3 + ( 1 +2 + 3 )x 2 + ( 1.2 + 1.3 + 2.3 )x + 1.2.3 
 = (x + 1 )( x+ 2 )(x + 3 ) 
5. Phương pháp tách hạng tử 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài tập : 
a) 3x 2 + 5x – 2 
b) 5x 2 + 6xy + y 2 
c) –14x 2 + 39x – 10 
d) x 3 + 2x 2 –25x – 50 
e) 4x 3 – 14x 2 + 6x	 
f) x 3 + 4x 2 – 29x + 24 g) x 3 + 21x 2 + 134x +240 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
5. Phương pháp tách hạng tử 
6./ Phương pháp thêm bớt hạng tử . 
Trong một số trường hợp phải thêm bớt hạng tử để làm xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức . 
Vd1: x 4 + 4 = (x 2 ) 2 + 2.x 2 .2 + 4 – 2.x 2 .2 
	 	 = ( x 2 + 2) 2 – (2x) 2 
	 = (x 2 + 2 + 2x)(x 2 +2 – 2x) 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
Vd2 
 x 5 + x + 1 = x 5 – x 2 + x 2 + x +1 
	 	 = x 2 (x 3 – 1) + (x 2 + x + 1) 
	 = x 2 (x – 1) (x 2 + x + 1) + (x 2 + x +1) 
	 = (x 2 + x + 1) ( x 3 – x 2 +1) 
 Đa thức có dạng x a + x b + 1 thường đều chứa nhân tử x 2 + x + 1 do đó để phân tích các đa thức này ta thêm bớt hạng tử thích hợp hoặc thực hiện phép chia . 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
6./ Phương pháp thêm bớt hạng tử . 
Bài tập : 
 a) x 4 + 64 
b) x 4 + 4y 4 
c) x 5 + x 4 +1 
d) x 8 + x 4 +1 
e) x 7 + x 2 + 1 
f) x 10 + x 5 + 1 
g) x 3 + y 3 + z 3 – 3xyz 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
6./ Phương pháp thêm bớt hạng tử . 
7./ Áp dụng tính chất chia hết và định lí nghiệm nguyên của đa thức : 
a) Định lí 
 Định lí Bê – du : 
 	 Khi chia đa thức f(x ) cho nhị thức (x-a) thì dư của phép chia là f(a ) tức là bằng giá trị của đa thức khi x = a. 
 	Theo hệ quả định lí Bê-du , nếu khi x =a là một nghiệm của f(x ) thì f(x ) chia hết cho nhị thức (x – a). 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
7./ Áp dụng tính chất chia hết và định lí nghiệm nguyên của đa thức : 
 Định lí nghiệm nguyên : 
 f(x ) = a n x n + a n-1 x n-1 + .. + a 1 x + a 0 có nghiệm nguyên thì nghiệm đó là ước của hạng tử độc lập a 0 . 
Đặc biệt : 
 + Nếu a n + a n-1 +  + a 0 = 0 => f(1) = 0 , tức là đa thức có nghiệm x = 1. 
 + Nếu ( a 2n + a 2n-2 + + a 0 ) – ( a 2n-1 + a 2n-3 + + a 1 ) = 0 => f(-1) = 0 tức là đa thức có nghiệm x = -1 . 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
VD : Phân tích đa thức f(x ) = x 3 + 2x 2 – 5x – 6 
 Ta có (2 – 6) – (1 – 5 ) = 0 
Vậy đa thức có một nghiệm x = -1. 
Thực hiện phép chia đa thức f(x ) cho (x + 1 ) ta được : 
 q(x ) = x 2 + x – 6 
F(x ) = (x + 1) ( x 2 + x – 6) 
 = ( x + 1 )(x 2 – 2x + 3x – 6) 
 = (x + 1)(x – 2)(x + 3) 
7./ Áp dụng tính chất chia hết và định lí nghiệm nguyên của đa thức : 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
7./ Áp dụng tính chất chia hết và định lí nghiệm nguyên của đa thức : 
+ Đối với đa thức nhiều biến f(x,y ) nhận giá trị bằng 0 khi x = y thì f(x,y ) chia hết cho (x – y) 
 VD : Phân tích đa thức thành nhân tử 
 yz(y –z) + xz(x – z) + xy(x – y) 
Thay x = y => f(x,y,z ) = 0, 
 y = z => f(x,y,z ) = 0 ; 
 x = z => f(x,y,z ) = 0 
Vậy đa thức có thể viết dưới dạng : 
 f(x,y,z )= k(x – y)(y – z)(x – z) 
  yz(y –z) + xz(x – z) + xy(x – y) = k (x – y )(y – z )(x – z ) 
Ta xét y 2 z trong vế phải và – ky 2 z trong vế trái => k = –1 
 Vậy f(x,y,z ) = –(x – y)(y – z)(x – z) 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
7./ Áp dụng tính chất chia hết và định lí nghiệm nguyên của đa thức : 
b./ Sơ đồ Horner 
 Để tính các hệ số trong đa thức thương và dư trong phép chia đa thức 
F(x ) = a n x n + a n-1 x n-1 + .. + a 1 x + a 0 cho x – α 
Giả sử f(x ) = ( x – α ). g(x ) + r 	 
Với g(x ) = b n x n-1 + b n-1 x n-2 +  +b 2 x + b 1 ta có sơ đồ sau : 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
Sơ đồ horner 
a n 
a n-1 
a n-2 
a 1 
a 0 
α 
b n = a n 
b n-1 = α b n + a n-1 
b n-2 = α b n-1 + a n-2 
. 
b 1 = α b 2 + a 0 
r= α b 1 + a 0 
7./ Áp dụng tính chất chia hết và định lí nghiệm nguyên của đa thức : 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
VD : Phân tích đa thức sau thành nhân tử  F(x ) = 2x 4 – 3x 2 + 4x -12 Ta xét thấy x=-2 là nghiệm của f(x ) 
2 
0 
3 
4 
12 
- 2 
2 
- 4 
5 
- 6 
0 
Vậy f(x ) = ( x + 2 )( 2 x 3 – 4 x 2 + 5 x – 6 ) 
Nếu F(x ) = a n x n + a n-1 x n-1 + .. + a 1 x + a 0 (a n ≠ 0) có n nghiệm là x 1 ,x 2 ,..., x n thì f(x ) = a n (x- x 1 )(x- x 2 )..( x- x n ). 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
c) Tìm nghiệm qua máy tính bỏ túi Fx500MS,Fx570MS,Fx500ES: 
 Nếu F(x ) = a n x n + a n-1 x n-1 + .. + a 1 x + a 0 (a n ≠ 0) có n nghiệm là x 1 ,x 2 ,..., xn thì f(x ) = a n (x- x 1 )(x- x 2 )..( x- x n ). 
 Đối với phương trình bậc 2: ax 2 + bx + c = 0 (a≠0) 
Ta gọi chương trình EQN – 1 Degree 2 rồi nhập hệ số a,b,c 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
7./ Áp dụng tính chất chia hết và định lí nghiệm nguyên của đa thức : 
7./ Áp dụng tính chất chia hết và định lí nghiệm nguyên của đa thức : 
c) Tìm nghiệm qua máy tính bỏ túi Fx500ES,Fx570MS,Fx500ES: 
VD : f(x )= x 2 + 3x + 2 
 có nghiệm là 	 
Nên f(x ) = x 2 + 3x + 2 = 
Đối với phương trình bậc 3 : ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 ta gọi chương trình EQN – 1 Degree 3 rồi nhập các hệ số a,b,c,d 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
7./ Áp dụng tính chất chia hết và định lí nghiệm nguyên của đa thức : 
VD: x 3 – 2x 2 – x + 2 có nghiệm là 
 x 1 = -1 ; x 2 = 2 ; x 3 = 1 
Nên x 3 – 2x 2 – x + 2 = (x +1 )(x - 2)(x – 1) 
Hạn chế của việc dùng máy tính là chỉ sử dụng khi phân tích các đa thức 1 biến bậc 2 và bậc 3 không phân tích được các đa thức có bậc cao hơn . 
Bài tập : 
 a ) x 3 + 3x 2 + 3x + 2 
 b ) x 3 - x 2 – 8x + 12 
 c ) x 3 – 3x 2 + 6x – 4 
 d ) x 3 – 9x 2 + 15x + 25 
 e ) 2x 4 + x 3 – 22x 2 + 15x – 36 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
8./ Phương pháp đặt ẩn phụ : 
Xét ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 f(x )= x (x + 4)(x + 6)( x + 10 ) + 128 
	 Giải 
f(x ) = (x 2 + 10x)(x 2 + 10x +24) + 128 
Đặt y = x 2 + 10x + 12 
Thì ta được đa thức có dạng như sau : 
f ( y ) = (y – 12)(y + 12) + 128 
 = y 2 – 16 = (y + 4)(y – 4) 
hay f(x ) = (x 2 + 10x + 16)(x 2 +10x + 8) 
 =(x + 2)(x + 8)(x 2 + 10x +8) 
Nhận xét phương pháp : nhờ đặt ẩn phụ mà ta đã đưa đa thức 
bậc 4 ẩn x trở thành đa thức bậc 2 với ẩn y 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
8./ Phương pháp đặt ẩn phụ : 
VD2: Phân tích đa thức thành nhân tử 
 G(x ) =(x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 
 Giải 
G(x ) = (x 2 + 7x + 10)(x 2 + 7x + 12) – 24 
	 Đặt y= x 2 + 7x + 10 ta được : 
G(y ) = y(y + 2) – 24 = y 2 + 2y – 24 
 = y 2 + 6y – 4y – 24 	 
 = (y + 6)(y – 4) 
Thay y = x 2 + 7x + 10 được : 
G(x ) = (x 2 + 7x +16)(x 2 + 7x + 6) 
 = (x+ 1)(x + 6)(x 2 + 7x + 16) 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
8./ Phương pháp đặt ẩn phụ : 
Bài tập : 
 a ) (x 2 – 3x – 1) 2 – 12(x 2 – 3x – 1 ) + 27 
 b ) (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 
 c ) (x 2 + x) + 4x 2 + 4x – 12 
 d ) (x 2 + x +1)(x 2 + x+ 2) –12 
 e ) 27x 3 – 27x 2 + 18x – 4 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
9./ Phương pháp hệ số bất định 
VD : Phân tích đa thức thành nhân tử : 
 x 4 – 6x 3 + 12x 2 – 14x + 3 
Nếu phân tích dược thành nhân tử thì đa thức có dạng 
 (x 2 + a x + b )(x 2 + c x + d ) 
Phép nhân có kết quả sau : 
x 4 + ( a + c) x 3 + ( ac + b + d )x 2 + ( ad + bc )x + bd 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
9./ Phương pháp hệ số bất định 
Ta đồng nhất biểu thức này với biểu thức đã cho ta được : 
 a + c = – 6 
 ac + b + d =12 
 ad + bc = – 14 
 bd = 3 
 Xét bd =3 với b,d  ±1;±3  
Với b = 3 thì d = 1, ta được : 
 a + c = – 6 
 ac = 8 
 a + 3c = – 14 
Suy ra 2c = – 14 – ( – 6 ) = – 8 
Do đó c = – 4 ; a = – 2 
Vậy x 4 – 6x 3 + 12x 2 – 14x + 3 =(x 2 – 2 x + 3 )(x 2 – 4 x + 1 ) 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
9./ Phương pháp hệ số bất định 
Bài tập : 
a ) x 3 + 2x 2 – 2x – 12 
b ) x 4 + 6x 3 + 7x 2 – 6x + 1 
c ) x 4 – 7x 3 + 14x 2 – 7x + 1 
Phân tích đa thức thành nhân tử 
III. KẾT LUẬN 
Trên đây là một số phương pháp phân tích thành nhân tử . Tuy nhiên không phải học sinh nào cũng theo kịp và tiếp thu hết các phương pháp trên . Tùy đối tượng học sinh ta sẽ vận dụng phù hợp và linh hoạt để tạo cho học sinh hứng thú và thích học môn toán . 
Phân tích đa thức thành nhân tử 

File đính kèm:

  • pptchuyen_de_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu_vo_van_ninh.ppt
Bài giảng liên quan