Chuyên đề: Phân tích tác phẩm tự sự dân gian trong chương trình Ngữ văn THCS - Trịnh Đức Long

1-Định nghĩa:

Tự sự - phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự kiện kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc nhằm thể hiện một ý nghĩa.

Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.

2-Phân loại:

* Tự sự dân gian : Bao gồm các thể loại thần thọại, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.

* Tự sự văn học viết: Bao gồm các tác phẩm tự sự Trung đại và hiện đại: Truyện, ký, Truyện thơ

 

ppt49 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Phân tích tác phẩm tự sự dân gian trong chương trình Ngữ văn THCS - Trịnh Đức Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 SỰ DÂN GIAN-TRUYỆN CƯỜI 3-Bản chất tiếng cười trong truyên cười:Cần làm rõ hai khái niệm + Cái đáng cười: là đối tượng gây ra tiếng cười - những hiện tượng ngược đời, trái khoáy, kệch cỡm.+ Cái cười: là hành động cười do cái đáng cười tác động và trí óc nhận thức phát hiện ra cái đáng cười Bản chất cái đáng cười khá đa dạng :+ Những hiện tượng buồn cười do hiểu lầm, lầm lỡ, hớ hênh thông thường ai cũng có thể mắc phải+ Những thói hư tật xấu thông thường ở người bình dân trong đời sống sinh hoạt.+ Những thói xấu thuộc về bản chất trong tính cách của những vị “tai to mặt lớn” trong xã hội phong kiến (Tham lam, dâm dật)TỰ SỰ DÂN GIAN-TRUYỆN CƯỜI 4-Nội dung ý nghĩa truyện cười:a-Tiếng cười mua vui giải trí:Tiếng cười ít ý nghĩa xã hội, hồn nhiên thoải mái. Những khuyết tật là những lầm lỡ trong cuộc sống có thể thông cảm và khoan dung châm chước (Mê ngủ, ba hoa)b-Tiếng cười phê phán giáo dụcNhững thói hư tật xấu diễn ra trong đời sống phần nào gây ảnh hưởng đến người khác: sự thiếu tế nhị, hẹp hòi, nhỏ nhen trong quan hệ giao tiếp ( Thói hà tiện, lười nhác, tham lam, sợ vợ, chua ngoa). Đây là vũ khí phê bình nội bộ rất hiệu nghiệm. c-Tiếng cười đả kích:Hướng vào đối tượng kẻ thù, là tiếng cười đánh địch. Tiếng cười hướng vào nội dung đấu tranh dân tộc và giai cấp rõ nét như một thứ vũ khí sắc bén. TỰ SỰ DÂN GIAN-TRUYỆN CƯỜI 5-Nghệ thuật truyện cười:Giàu trí tưởng tượng hư cấu và thủ pháp phóng đại tạo ra những tình huống bất ngờ đầy kịch tínhTruyện cười thường được kết cấu theo dáng dấp một màn kịch: + Giới thiệu hiện tượng có chứa đựng mâu thuẫn tiềm tàng+ Mâu thuẫn tiềm tàng phát triển tới đỉnh điểm+ Mâu thuẫn bộc lộ và tiếng cười bật ra THỂ LOẠI VHDG TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCSTTTHỂ LOẠITÊN TÁC PHẨM1Truyền thuyết1-Con rồng cháu tiên 4- Bánh chưng bánh dày2- Thánh Gióng 5-Sơn Tinh, Thuỷ Tinh3- Sự tích hồ Gươm2Truyện cổ tích1- Sọ dừa 4- Thạch Sanh2- Em bé thông minh 5- Cây bút thần3- Ông lão đánh cá và con cá vàng3Ngụ ngôn 1- Thầy bói xem voi 4- Đeo nhạc cho mèo 2- Ếch ngồi đáy giếng 3- Chân, tay, tai, mắt, miệng4Truyện cười 1- Treo biển 2- Lợn cưới áo mớiPHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ SỰ DÂN GIAN1-Nắm vững phương pháp dạy học tác phẩm theo phương thức biểu đạt:1.1-Khái niệm phương thức biểu đạt:Phöông thöùc bieåu ñaït töï söï hieåu theo nghóa roäng là keå ra caùc söï kieän theo moái quan heä naøo ñoù (quan heä nhaân quaû, lieân töôûng).Theo nghóa chöõ Haùn: “Töï” coù nghóa laø keå, “Söï” laø vieäc, chuyeän (事). Khaùi nieäm töï söï ôû ñaây bao haøm caû noäi dung traàn thuaät, keå chuyeän. Ñaây laø phöông thöùc thöôøng söû duïng trong taùc phaåm ôû moïi theå loaïi (coù caû trong thô). PHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ SỰ DÂN GIAN 1.2-Ñaëc ñieåm phương thức biểu đạt tự sựï:a-Tính chaân thöïc khaùch quan cuï theå cuûa ñoái töôïng töï söï: Khi traàn thuaät keå chuyeän trong taùc phaåm ngöôøi vieát phaûi coù thaùi ñoä khaùch quan cuï theå töôøng thuaät caâu chuyeän b-Söï vieäc, nhaân vaät- Hai yeáu toá cô baûn cuûa töï söï:Söï vieäc cuï theå xaûy ra trong thôøi gian khoâng gian do nhaân vaät thöïc hieän, söï vieäc coù nguyeân nhaân dieãn bieán vaø keát quaûSöï vieäc ñöôïc xaâu chuoãi, saép xeáp theo moät trình töï nhaèm theå hieän tö töôûng cuûa ngöôøi keå chuyeän. Nhaân vaät luoân cuøng vôùi söï vieäc. Ñoù laø nhöõng caù theå laøm ra söï vieäc ñoàng thôøi laø ngöôøi ñöôïc ñöôïc noùi tôùi trong vaên baûn. CUỘC GẶP GỠ GIỮA ÔNG LÃO VÀ CÁ VÀNGLẦN 1+Đòi máng lợnLẦN 2Đòi nhà rộngBiển sóngÊm ảLẦN 3Nhất phẩm phu nhânLẦN 4Nữ hoàngLẦN 5Long vươngBiển nổi sóngSóng dữ dộiSóng mù mịtDông tốKinh khủngĐòi của cải vật chất tăng lênĐòi danh vọng,Quyền lựcĐòi quyền uyVô hạnPHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ SỰ DÂN GIAN1.2-Ñaëc ñieåm phương thức biểu đạt tự sựï:c-Lôøi vaên töï söï: +Lôøi keå: thoâng baùo thuyeát minh veà söï vieäc. Lôøi keå khaù phong phuù ña daïng: keå veà haønh ñoäng, thuyeát minh veà lai lòch tính neát nhaân vaät, lôøi bieåu caûm bình luaän cuûa taùc giaû +Gioïng ñieäu töï söï: thoâng qua gioïng ñieäu keå chuyeän, ngöôøi keå baøy toû thaùi ñoä, tình caûm veà söï vieäc, nhaân vaät. Saéc thaùi gioïng ñieäu ña daïng, thay ñoåi linh hoaït tuyø ñoái töôïng+Ngoâi keå töï söï: Laø vò trí giao tieáp maø ngöôøi keå söû duïng khi keå chuyeän- Loái keå theo ngoâi thöù 3 xuaát hieän khaù sôùm, ñöôïc hieåu nhö “ngöôøi ta keå”. Ngöôøi keå chöa coù nhu caàu boäc loä mình - Veà sau ngoâi thöù 3 dưới hình thöùc giaáu mình trôû neân phoå bieán. - Loái keå chuyeän theo ngoâi thöù nhaát ra ñôøi khaù muoän. Vôùi ngoâi keå naøy, ngöôøi keå cho pheùp keå veà nhöõng gì mình bieát, mình thaáy vaø mình chòu traùch nhieäm moät caùch coâng khai LỐI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI THỨ 3“Haén vöøa ñi vöøa tuûm tæm cöôøi, hai con maét nhoû tí, gaø gaø ñaém vaøo boùng chieàu, hai beân quai haøm baïnh ra, rung rung laøm cho caùi boä maët thoâ keäch cuûa haén luùc naøo cuõng nhaáp nhính nhöõng yù nghóa vöøa lyù thuù vöøa döõ tôïn. Haén coù taät vöøa ñi vöøa noùi. Haén laûm nhaûm than thôû nhöõng ñieàu haén nghó” (Vôï nhaët – Kim Laân)Kim Lân kể cho bạn đọc nghe về nhân vật TràngLỐI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI THỨ 1“Tôi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay trên những ngả đường mặt trận. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại dịu dàng. Thích Cachiusa của Hồng quân Liên Xô. Thích bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh”. Đó là dân ca Ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm. Thích nhiều nhưng tôi không muốn hát lúc này” (Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê) NHẬN XÉTLối kể tự nhiên, xen lẫn lời kể là tình cảm tâm trạng của nhân vật kể chuyệnPHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ SỰ DÂN GIAN 2.1-Định hướng chung về phương pháp phân tích tác phẩm:Hướng dẫn học sinh nắm vững cốt truyện: Lược đồ cốt truyện dưới dạng mô hình hoặc sơ đồXác định nhân vật trung tâm trong tác phẩmPhân tích hình tượng nhân vật trung tâm (Diễn biến tính cách theo khung cốt truyện) để làm nổi bật chủ đề tác phẩm*Chú ý: Trên đây là định hưóng phân tích tác phẩm tự sự nói chung, đối với tác phẩm văn học dân gian có những cách thức tiếp cận riêng. PHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ SỰ DÂN GIAN 2.2-Một số hướng phân tích nội dung và nghệ thuật tác phẩm tự sự dân gian:a- Phân tích tác phẩm theo trình tự kết cấu (Cốt truyện): + Phần mở đầu: giới thiệu nhân vật và sự kiện tình huống nảy sinh mâu thuẫn truyện+ Phần nội dung: Bao gồm phần phát triển và cao trào. Các sự kiện liên tiếp xuất hiện làm nảy sinh mâu thuẫn đến đỉnh điểm và hướng giải quyết mâu thuẫn. + Phần kết thúc: Số phận nhân vật được giải quyết kết thúc sự việc.PHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ SỰ DÂN GIAN2.1-Định hướng chung về phương pháp phân tích tác phẩm:b- Phân tích tác phẩm theo tuyến nhân vật:Sử dụng đối với những tác phẩm kết cấu gồm 2 tuyến nhân vật (Cổ tích)+Nhân vật chính diện: đại diện cái thiện, thể hiện ước mơ khát vọng chân chính của nhân dân.Hành trình nhân vật luôn gặp cái ác cản trở nhưng số phận nhân vật thường kết thúc hạnh phúc.+Nhân vật phản diện: các thế lực hắc ám, bạc ác luôn tìm mọi cách cản trở cuộc sống của nhân vật chính diện, số phận nhân vật này thường kết thúc một cách bi thảm.Kết cấu thuyết minh quan niệm triết lý dân gian: Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo PHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ SỰ DÂN GIAN 2.2-Một số hướng phân tích nội dung và nghệ thuật tác phẩm tự sự dân gian: c- Phân tích tác phẩm theo hướng nêu các vấn đề cơ bản tác phẩm đặt ra: Chú ý: Cách này đòi hỏi GV và HS phải cảm nhận đúng và định hướng những điểm nhấn của tác phẩm, phải có năng lực tổng hợp và khái quát (Mỗi vấn đề trong tác phẩm có thể xem là một tiểu chủ đề)MINH HOẠ PHÂN TÍCH TÁC PHẨM DGÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNGPHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ SỰ DÂN GIAN *Một số điểm lưu ý khi dạy:+ Tuỳ theo đối tượng học sinh, GV có thể chọn cách tiếp cận tác phẩm cho phù hợp. +Trong quá trình dạy GV nên thay đổi cách tiếp cận tác phẩm để tránh tình trạng đơn điệu+ Khi tóm tắt tác phẩm có thể cho HS lược kể cốt truyện thay đọc. Khi phân tích HS phải nắm chắc hệ thống sự kiện trong tác phẩm.+ Tích cực sử dụng các phương tiện dạy học: tranh ảnh, băng hình hoặc có thể cho HS thể hiện các hoạt cảnh nhỏ trích đoạn tác phẩm+ Khi dạy luôn có ý thức cho HS so sánh đối chiếu các cặp thể loại để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt ÁTRUYỀN THUYẾTTRUYỆN CỔ TÍCHNỘIDUNG- Truyện liên quan đến sự kiện, con người có thật trong lịch sử.- Phản ánh cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, tạo ra sản phẩm văn hoá- Nhân vật anh hùng gắn với lịch sử công cuộc dựng, giữ nước được huyền thoại hoá .- Truyện hoàn toàn hư cấu tưởng tượng không có thật.- Phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội giữa hai thế lực đối địch: Chính nghĩa và gian tà.- Nhân vật là sản phẩm của hư cấu tưởng tượng, biểu trưng cho tính cách con người trong xã hộiNGHỀTHUẬTHai thể loại này đều có điểm tương đồng :- Sử dụng yếu tố hoang đường kỳ ảo, giàu trí tưởng tượng để bộc lộ chủ đề tác phẩm (Môtyp về sự ra đời của nhân vật).- Kết cấu theo đường thẳng, trật tự tuyến tính thời gianMỤC. ĐÍCHSÁNGTÁC- Tôn vinh các sự việc, nhân vật anh hùng trong lịch sử, giải thích vấn đề trong đời sống thời cổ đại- Gởi gắm ước mơ, niềm tin vào thế giới cổ tích: cuộc sống hạnh phúc, chính nghĩa thắng gian tà.TRUYỆN NGỤ NGÔNTRUYỆN CƯỜIMỤCĐÍCHSÁNGTÁC- Khẳng định bài học kinh nghiệm, luân lý được nâng lên tầm triết lý nhằm răn dạy người nghe.- Tiếng cười chỉ là phương tiện để cho câu chuyện thêm hấp dẫnDùng tiếng cười đẻ phủ định sự lố bịch, đáng cười của sự vật hiện tượng.-Tiếng cười trở thành vũ khí phê phán thói hư tật xấuNGHỆTHUẬT Hai thể loại này có điểm tương đồng :- Đều xuất hiện những hiện tượng đáng cười, có yếu tố gây cười- Sử dụng nghệ thuật cường điệu hoá đối tượng miêu tả gây ấn tượngTÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS Môn Ngữ văn – chu kỳ III (2004-2007) 2- Phân tích tác phẩm văn học dân gian – Tài liệu BDTX chu kỳ II (1992-1996) 3- Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt – Trần Đình Chung – NXB Giáo dục -2006. 4- Vấn đề dạy tác phẩm văn học theo loại thể - Trần Thanh Đạm - NXB Giáo dục -1977 5- Tài liệu tập huấn chương trình - SGK Ngữ văn THCS (Lớp 6 đến lớp 9) 6- Lý luận văn học –-Giáo trình CĐSP - NXB giáo dục – 2003CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP THÀNH CÔNG!

File đính kèm:

  • ppttu_su_dan_gian.ppt
Bài giảng liên quan