Chuyên đề Phương pháp nghiên cứu khoa học hướng dẫn viết khoá luận tốt nghiệp

Sau khi kết thúc bài học, học viên có khả năng

Về kiến thức:

- Xác định được các khái niệm cơ bản về NCKH, PP NCKH.

-Xác định được yếu tố cơ bản cấu thành nên khoá luận tốt nghiệp

- Kể tên được các phần chính của bản khoá luận tốt nghiệp

 

ppt42 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2437 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương pháp nghiên cứu khoa học hướng dẫn viết khoá luận tốt nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THÀNH ĐOÀN HÀ NỘITRƯỜNG Lấ DUẨNPhương pháp nghiên cứu khoa họchướng dẫn viết khoá luận tốt nghiệpTiến sĩ Lục Thị Nga – 0904185355 - lucthinga@yahoo.com MỤc tiêu Sau khi kết thúc bài học, học viên có khả năng Về kiến thức:- Xác định được các khái niệm cơ bản về NCKH, PP NCKH.-Xác định được yếu tố cơ bản cấu thành nên khoá luận tốt nghiệp- Kể tên được các phần chính của bản khoá luận tốt nghiệpMỤc tiêu Sau khi kết thúc bài học, học viên có khả năng Về kĩ năng:- Vận dụng khái niệm để xác định đúng tên đề tài NCKH, khoá luận tốt nghiệp và các yêu cầu có liên quan.- Phân tích được thực trạng vấn đề và đề ra được biện pháp giải quyết- Viết hoàn chỉnh được bản khoá luận tốt nghiệpMỤc tiêu Sau khi kết thúc bài học, học viên có khả năng :Về thái độ:- Có ý thức tự giác tham gia làm đề tài nghiên cứu khoa học - Luôn học hỏi, cầu thị và thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệpHãy làm quen nhau đI ! Ai ?Làm gì?Để làm gì ?Tại sao?ở Đâu?Như thế nào?Khi nào ? Học hỏi giao lưu chia sẻ kinh nghiệm Cách học tậ̣p của chúng taMột số khỏi niệm Nghiên cứu khoa học : là một hoạt động đặc biệt của con người, có mục đích, có kế hoạch được tổ chức chặt chẽ của đội ngũ các nhà khoa học.Một số khỏi niệm Khách thể nghiên cứu: là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối quan hệ mà người nghiên cứu đang cần khám phá; là nơi chứa đựng những vấn đề mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời. Một số khỏi niệm Đối tượng nghiên cứu: là bản chất sự vật hoặc hiện tựơng cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu; hoặc Là một bộ phận đủ đại diện của khách thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét.Một số khỏi niệm Giả thuyết nghiên cứu: là một nhận định sơ bộ, một kết luận giả định về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ . Một số khỏi niệm Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt quy mô của đối tượng; - Về phạm vi không gian; - Về thời gian; - Về nội dung.NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU-Xõy dựng hệ thống lớ luận về vấn đề nghiờn cứu;Đỏnh giỏ thực trạng vấn đề nghiờn cứuĐề xuất giải phỏp thực hiện ;Tiến hành thử nghiệm/thực nghiệmNhúm Phương phỏp nghiờn cứu lớ luậnNhúm Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễnNhúm Phương phỏp thống kờMột số phương pháp nghiên cứu - Thu thập , xử lí tài liệu (trong tác phẩm nào ? Của ai?); - Xin ý kiến chuyên gia; - NHểM phương pháp nghiên cứu LÍ LUẬN1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏiKhái niệm : Điều tra bằng phiếu hỏi là một phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm thường được áp dụng trong nghiên cứu khoa học xã hội. Thông qua việc phát và thu phiếu điều tra, nhà nghiên cứu thu được những thông tin từ khách thể về nhận thức, thái độ, hành vi, trạng thái tồn tại các sự kiện có liên quan đến tri thức và phạm vi nghiên cứunhóm phương pháp nghiên cứu Thực tiễn nhóm phương pháp nghiên cứu Thực tiễn 2.Phương pháp khảo sát thực tiễnKhái niệm : Phương pháp khảo sát thực tiễn là phương pháp thông qua thực tiễn để người nghiên cứu thu thập thông tin hoặc nảy sinh các ý tưởng nghiên cứu, có thể đề xuất sáng tạo phục vụ cho nhiệm vụ phát triển của thực tiễn. nhóm phương pháp nghiên cứu Thực tiễn 3. Phương pháp xây dựng mô hình thử nghiệm, thực nghiệm Khái niệm : Phương pháp xây dựng mô hình thử nghiệm, thực nghiệm là phương pháp tiến hành thử nghiệm hoặc thực nghiệm trên mẫu nghiên cứu những kiến nghị được đề xuất từ các kết quả nghiên cứu lí thuyết hay những nguyên lí và giải pháp ứng dụng .nhóm phương pháp nghiên cứu Thực tiễn 4. Phương pháp tham vấn chuyên gia5. Phương pháp nghiên cứu tình huống6. Phương pháp trò chuỵện/ đàm thoạiv.v..nhóm phương pháp thống kê - Thống kê toán học; - Sử dụng SPSS,Các bước thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học Bước 1 - Tự đặt câu hỏi Bước 2 - Giả định Bước 3 - Chứng minh Bước 4 - Quyết địnhMẫu đề tài NCKH (phụ lục 1) cách đặt tên Khóa luậNTrả lời các câu hỏi Làm gì ?Cho ai?ở đâu ?Cấu trúc bản khóa luận Có thể thiết kế cấu trúc của khóa luận theo 3 phần như sau :Cấu trúc bản khoá luận Mở đầuTrong phần này cần nêu rõ lý do chọn chuyên đề để xem xét (Tại sao lại chọn chuyên đề ấy ?)Lý do về mặt lý luận, về thực tiễn, về tính cấp thiết, về năng lực nghiên cứu của tác giả. Cấu TRúC bản khoá luận Mở đầu (tiếp). Mục đích nghiên cứu (để làm gì?) .Khách thể và Đối tượng nghiên cứu (nằm ở đâu ? ).Phương pháp nghiên cứu (như thế nào? )Nhiệm vụ nghiờn cứu ( lí luận – Thực tiễn – Giải pháp – thử nghiệm)Cấu trúc bản khoá luận Mở đầu (tiếp)Giới hạn về: Nội dung, thời gian, không gian của đối tượng khảo sát ... (ở lớp/ khối / trường/ quận/ huyện)Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu .v.v (thời gian nghiên cứu trong bao lâu ? Khi nào bắt đầu? Khi nào kết thúc?) Nội dungPhần Nội dung, chỉ nên viết không quá 10- 12 trangNội dung1. Cơ sở lí luận của vấn đề NC 1.1.Một số khái niệm cơ bản của đề tài (nếu cần) 1.2. Mục tiêu , ý nghĩa hoặc vị trí, vai trò của vấn đề nghiên cứu1.3.Chuẩn yêu cầu cần đạt của vấn đề nghiên cứu (Căn cứ vào Luật GD, Điều lệ Trường TH, Nhiệm vụ năm học, yêu cầu cụ thể của môn học,)Nội dung (tiếp)2. Phân tích thực trạng vấn đề NC2.1.Đặc điểm chung của trường, của lớp (Chỉ nêu đđ chứa vấn đề nghiên cứu)2.2.Những ưu điểm và bất cập khi thực thi vấn đề nghiên cứu. Nguyên nhân của bất cập đó(Căn cứ vào thực tế ở Trường, Lớp mà tác giả đang trực tiếp phụ trách. So sánh kết quả đang có với yêu cầu cần đạt ở phần lí luận - mục1.3.)Nội dung (tiếp)3. Một số giải pháp (về GPGD)(nhằm khắc phục các bất cập đã nêu ở mục 2.2 , để làm cho kết quả tốt hơn trước)3.1. Nêu tên giải pháp 1 - (thường là giải pháp tác động làm thay đổi ý thức, thái độ, tình cảm,)3.2. Nêu tên giải pháp 2 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi kiến thức)3.3. Nêu tên giải pháp 3 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi kỹ năng)Nội dung (tiếp)3. Một số giải pháp (về GPDH)(nhằm khắc phục các bất cập đã nêu ở mục 2.2)3.1. Nêu tên giải pháp 1 - (thường là giải pháp tác động làm thay đổi ý thức, thái độ, tình cảm,)3.2. Nêu tên giải pháp 2 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi kiến thức)3.3. Nêu tên giải pháp 3 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi kỹ năng)Tên của giảI phápMục tiêu cách thực hiệnNội dung (tiếp)3. Một số giải pháp (về GPQL)(nhằm khắc phục các bất cập đã nêu ở mục 2.2 , để làm cho kết quả tốt hơn trước theo các chức năng QL)3.1. Nêu tên GP1 - (thường là giải pháp tác động làm thay đổi chức năng KH)3.2. Nêu tên GP2 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi chức năng TC)3.3. Nêu tên GP3 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi chức năng CĐ)3.4. Nêu tên GP4 – (thường là giải pháp tác động làm thay đổi chức năng KT-ĐG)Tên của giảI phápMục tiêu cách thực hiệnNội dung (tiếp)4. Một số kết quả đạt được:(Kẻ bảng so sánh kết quả khảo sát trước và sau khi thực nghiệm nhằm chứng minh kết quả tốt hơn trước theo các PPGD đã áp dụng hoặc các chức năng QL đã áp dụng)Thứ tựNội dung thử nghiệmKQ trước thử nghiệmKQ sau thử ghiệmCấu trúc bản khoá luận Kết luận và khuyến nghị Phần này cần nêu : 1.Những kết luận quan trọng nhất 2.ý nghĩa quan trọng nhất .3.Các khuyến nghị quan trọng nhất được đề xuất, rút ra từ quá trình nghiên cứu.(Đề nghị ai?- Làm gì ? - Để làm gì ?) (Phần III, chỉ nên viết không quá 2 trang ).Cấu trúc bản khóa luận Tài lệu tham khảoTên tác giả - tên tác phẩm , tên nhà xuất bản, năm xuất bản.(Tên tác giả xếp theo thứ tự A, B, C, không ghi học hàm, học vị, chức vụ) Cuối bài viết có Họ, Tên, chữ kí của tác giảNhững lưu ý khi viết* Yêu cầu về hình thức của bài viết- Bìa chính và bìa phụ gần giống nhau (xem mẫu 1).- Khổ chữ : 14(hoặc 16,18 đối với tên phần, chương Cách dòng: 1,5- Trình bày hệ thống, khái quát, cụ thể, hấp dẫn, diễn đạt truyền cảm, văn phong khoa học (thường được sử dụng ở thể bị động), độ dài thích hợp, hợp lí, cân đối từng nội dung. Trình bày khách quan kết quả nghiên cứu, không gò ép, “liệu” kết quả, tránh thể hiện tình cảm yêu, ghét đối với đối tượng nghiên cứu .Những lưu y khi trình bày - Tên chương bắt buộc ở đầu trang - Tên tiểu mục không ở cuối trang - Tên chương, mục không được viết tắt Lưu ý tối kị 3 đìêu sai: + Quan điểm đường lối của Đảng + Kiến thức chuyên môn + Lỗi chính tả, ngữ pháp .Một số định hướng nghiên cứuCần tập trung vào một số hoạt động kỉ niệm những ngày lễ lớn trong năm học theo chủ đề (tổ chức và hướng dẫn đội viên tham gia kỉ niệm 3/2 ; 26/3 ; 19/5 ; 1000 năm Thăng Long – Hà Nội ...Kinh nghiệm bồi dưỡng Ban chỉ huy chi đội , liên đội , phụ trách sao .Cải tiến sinh hoạt chi đội, cải tiến hồ sơ, sổ sách chi đội, liên đội .Hoạt động tự quản của “Đội Sao đỏ ". v.v.Một số định hướng nghiên cứuCông tác tổ chức bồi dưỡng thanh niên lớn lên Đoàn .Kinh nghiệm phối kết hợp các hoạt động giữa giaó viên chủ nhiệm với giáo viên Tổng phụ tráchGiữa giáo viên Tổng phụ trách với Ban giám hiệu nhà trường .v.v.Một số tên đề tài thường được quan tâmMột số phương pháp giáo dục truyền thống thông qua tiết sinh hoạt dưới cờ ở trường Giáo dục lòng nhân ái của Đội viên thông qua các hoạt động xã hội từ thiệnMột số biện pháp cải tiến nhằm nâng cao chất lượng giờ sinh hoạt ngoài giờ lên lớp cuả học sinh trường Biện pháp rèn luyện kĩ năng hoạt động sinh hoạt giờ chào cờ của học sinh trườngMột số tên đề tài thường được quan tâmGiáo dục quyền trẻ em thông qua các hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh.Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ Ban chỉ huy Đội tự quảnBiện pháp tổ chức họat động Sao nhi đồng tự quản ở cộng đồng dân cư...Bài tập thảo luậnMỗi cá nhân tự chọn một đề tài khóa luận Thảo luận tên đề tài. Xây dựng đề cương chi tiết cho từng phần. Dự kiến lựa chon PPNC và tài liệu tham khảo.trân trọng cảm ơn ! Chúc sức khỏe và thành đạt

File đính kèm:

  • pptKhoa luan tot nghiep dao tao Tong phu trach.ppt