Chuyên đề Sự tiêu hoá thức ăn trong dạ cỏ và những biến cố thường gặp

Tiêu hoá ở dạ cỏ chiếm một vị trí rất quan trọng trong quá trình tiêu hoá của loài nhai lại trong dạ cỏ không có men tiêu hoá , nhưng cường độ tiêu hoá , đặc biệt tiêu hoá chất xơ thực vật (xenllulo) xảy ra ở đây rất mạnh (50% vật chất khô trong khẩu phần ) phù hợp với đặc điểm thức ăn phần lớn toàn cỏ và rơm đối với loài này.Trong dạ cỏ có chứa 1 lượng lớn vsv hữu ích (nấm ,vk, động vật nguyên sinh )

 

ppt28 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Sự tiêu hoá thức ăn trong dạ cỏ và những biến cố thường gặp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CEMINA TỔ II.
 Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Kim ThanhNhóm sinh viên thực hiện: 1. Dương Văn Ninh. 2.Nguyễn Thế Thành3.Phạm Thị Thương4. Nguyễn Thị Thuỳ Trang5. Ngô Thị Hằng.6.Phạm Văn Hà7. Hoàng Thị Mai8. Nguyễn Thị Ngọc Trai9.Trần Minh Nguyệt10.Trương Huỳnh Công11. Lý Thị Kim LiênChuyên đề:SỰ TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG DẠ CỎ VÀ NHỮNG BIẾN CỐ THƯỜNG GẶPSỰ TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG DẠ CỎ Ở GIA SÚC NHAI LẠI Tiêu hoá ở dạ cỏ chiếm một vị trí rất quan trọng trong quá trình tiêu hoá của loài nhai lại trong dạ cỏ không có men tiêu hoá , nhưng cường độ tiêu hoá , đặc biệt tiêu hoá chất xơ thực vật (xenllulo) xảy ra ở đây rất mạnh (50% vật chất khô trong khẩu phần ) phù hợp với đặc điểm thức ăn phần lớn toàn cỏ và rơm đối với loài này.Trong dạ cỏ có chứa 1 lượng lớn vsv hữu ích (nấm ,vk, động vật nguyên sinh ) Sự phát triển của dạ dày kép:* Vai trò của vsv dạ cỏ Tiêu hoá cellulo : Là màng xơ khó tiêu hoá ở TB TV, hàm lượng khá lớn, chiếm 40-50% khối lượng TĂ TV .Thảo phúc trùng phá vỡ màng cellulo tạo điều kiện cho VK lên men cellulo mặt khác những thành phần dd bên trong TB TV :Tbột, Đường ,protitđể chúng dễ dàng đc tiêu hoá .Thảo phúc trùng còn có thể lên men cellulo thành những acid béo bay hơi ( ko mạnh bằng VK) 80% cellulo và hemicellulo đã đc phá vỡ bởi TPT, đc lên men dưới tác dụng của VK thành những acid bay hơi gồm : Acid acetic, propionic ,buicric và một ít acid valeric.Dạ cỏ và vsv dạ cỏD¹ tæ ongD¹ cáD¹ l¸ s¸chD¹ mói khÕvsvTiêu hoá Tbột và đường : Trong khẩu phần TĂ của loài nhai lại Tbột và đường có tác dụng thúc đẩy sự hoạt động của VSV hữu ích. Chúng ăn những bột đường đó vào cơ thể để biến thành năng lượng hoạt động .Tbột khác nhau đc tiêu hoá với tốc độ khác nhau . Tbột ngô đc tiêu hoá nhanh hơn Tbột khoai tây, tinh bột chín đc tiêu hoá nhanh hơn tbột sống .VK và TPTrùng phân giải tbột thành polysaccarit, glycogen và apilopectin .Những đa đường này sẽ đc lên men và tạo thành acid béo bay hơi - Đường dễ tan :Disaccarit , Mônsaccaric một phần từ thức ăn chứa sẳn nó như củ cải đường, phần khác đc tạo thành do sự phân giải cellulo và hemicellulo .Những đường này khi lên men cũng biến thành acid béo bay hơi và một lượng đáng kể acid lactic .Khi cho vào khẩu phần những thức ăn chứa nhiều đường thì sẻ tạo thành nhiều acid lactic .- Dưới tác dụng của VSV cellulo , hemicellulo tbột và đường đc lên men .Sản phẩm tạo thành là acid béo bay hơi và một lượng acid béo có mạch cacbon dài như acid valeric , acid caproic  Và các thể khí như CO2, CH4, H2, O2, N2.- Những acid béo bay hơi gồm : acid acetic chiếm 60-70% , Acid propionic: 15-20% và acid Butyric : 10-15% .Những acid béo này đc hấp thụ gần hoàn toàn qua thành dạ cỏ vào máu đến gan , một phần đc giữ lại tại gan đc OXH cung cấp năng lượng cho cơ thể, phần khác đc chuyển đén mô bào , đặc biệt đến mô tuyến sữa để góp phần tạo thành mỡ sữa . Cường độ hình thành acid béo bay hơi khá mạnh một ngày đêm ở dạ cỏ bò có thể hình thành 4l acid béo bay hơi .Hoạt động của vsv dạ cỏCHC tiªu ho¸ VSV ChÊt trung gianSinh khèiVSV(Axetat, Propionat Butyrat)ATPATP§­êng ph©nCO2MethaneNH3S2-Lªn menTæng hîpABBHDuy tr×GlucozaADPNH3Na, K, P, etcS-(A)(B)MªtanThøc ¨nGluxitProtein(N)Kho¸ng:S, P, Co, Cu, ...C¸c chÊt lªn men trung gianTæng hîp VSVTÕ bµo VSVAxit bÐo bay h¬i:acetic, propionic & butyricATPNhiÖtNhiÖtAmoniacHÊp thu qua v¸ch d¹ cáTiªu ho¸ trong ruét LipitTiêu hoá protit Thức ăn loài nhai lại chủ yếu là thức ăn TV hàm lượng protit thấp giá trị dinh dưỡng ko cao , bởi chứa ít aa ko thay thế.Xong VSV dạ cỏ ăn lấy protic TV , tiêu hoá nó bằng men phân giải protit và chuyển biến thành protit ĐV có giá trị dinh dưỡng cao trong bản thân VSV .Khi theo thức ăn xuống dạ muí khế và ruột non gặp mt ko thích hợp chúng chết đi và sẻ cung cấp một lượng lớn protit cho cơ thể gia súc . Bằng cách đó phần lớn protit thức ăn ( 60-80%) đc chuyển biến thành protit VSV , phần protit còn lại sẻ đc chuyển nguyên xuống dạ múi khế và ruột non để tiêu hoá thức ăn . VSV dạ cỏ còn có khả năng biến những chất chứa nitơ nhưng ko phải protit như các muối amôn  thành protit ĐV trong bản thân chúng sau đó xuống dạ muí khế và ruột non cung cấp một lượng đáng kể protit cho cơ thể gia súc Từ ure dưới tác dụng của men ureaza của VSV bị thuỷ phân thành NH3 và CO2 	CO(NH2)2 + H20 2NH3 + CO2NH3 này sẽ được tách 1 H để thành NH2 rồi gắn với thể cetolacid để taọ thành những a.a. Từ đó tổng hợp nên protit. Từ các cacbamic và muối amôn, nhóm NH2 cũng được tách ra kết hợp với cac cetolacid tạo thành a.a để tổng hợp nên protit dưới tác dụng của vsv.Với phương thức trên lượng NH3 được hình thành 1 phần được vsv lợi dụng tiếp để chuyển thành protit, phần thừa sẽ hấp thu vào máu đến gan. Ở gan NH3 được tổng hợp thành ure, ure theo dòng máu đến tuyến nước bọt và được nuốt xuống dạ cỏ cùng thức ăn lại tạo thành nguồn cung cấp nitơ cho vsv biến nó thành protit. Đó là một chu trình kín có lợi Tiêu hoá lipid:Lipid của thức ăn đi vào dạ cỏ cũng được thuỷ phân bởi vsv tạok thành glyxerin và acid béo. Glyxerin được vsv lên men tạo thành acid propionic.photpholipid cũng được thuỷ phân tương tự. về mặt acid béo thì những acid béo không bão hoà sẽ được chuyển thành acid béo bão hoà bằng cách gắn thêm hiđro nhờ vsvTổng hợp vitamin:Đối với gia súc nhai lại trưởng thành ít xảy ra triệu chứng bệnh thiếu vitamin nhóm B. Đó là nhờ vsv dạ cỏ có khả năng tổng hợp được chúng, bao gồm các vitamin B1, B2, acid nicotinic, acidmantothenic, vitamin B6, B12, biotin và acid folic. Tuy nhiên triệu chứng thiếu VTM B12 cũng dễ xảy ra trong khẩu phần ăn thiếu một nguyên tố cấu tạo nó là coban, chất này được bổ sung từ ngoài vào chứ không tự tạo ra được trong dạ cỏ, thiếu VTM B12 sẽ làm cho gia súc thiếu máu ăn kém, sinh trưởng chậm.Đối với gia súc nhai lại đang thời kỳ bú sữa khi dạ cỏ chưa phát triển, hệ vsv dạ cỏ chưa nhiều và hoạt động chưa mạnh thì triệu chứng thiếu VTM nhóm B cũng thường xảy ra.Điều kiện hoạt động của vsv dạ cỏ:Độ ph thích hợp 5,8-7,0, độ ph này là nhờ độ kiềm của nước bọt với một lượng lớn bicacbonat nuốt xuống trung hoà những acid hữu cơ nhất là acid lactic.Độ ẩm: 70-80% nó được đảm bảo nhờ một lượng lớn nước bọt gia súc nuốt xuống hàng ngày ảnh hưởng của pH dạ cỏ đến hoạt lực của vsv.Ho¹t lùcVSVVSV ph©n gi¶i x¬VSV ph©n gi¶i tinh bét567pHThay đổi ph dạ cỏ phụ thuộc vào thức ăn tinhpH6Cho ¨n nhiÒu lÇn/ngµyCho ¨n 2 lÇn/ngµyNhiệt độ: 38-410c Tỷ lệ thức ăn tinh thích hợp tối đa 30%Sự tạo thành thể khí:Do quá trình lên men vsv, các thể khí được hình thành trong dạ cỏ gồm 50-60% CO2, 30-40% CH4 một ít khí nitơ,H2, O2.CO2 được tạo thành trong quá trình lên men cenluloz và bột đường và một phần được tách ra từ NaHCO3 của nước bọt xuống.CH4 được tạo thành do phản ứng hoàn nguyên của CO2 với H2 CO2 + 2H2  CH4 + O2Chuyển hoá N ở gs nhai lạiII NHỮNG BIẾN CỐ THƯỜNG GẶP.Chướng hơi dạ cỏ:Trong tiêu hoá tinh bột và đường vikhuẩn và thảo phúc trùng phân giải tinh bột thành polysaccharic, glycogen, apilopectin. Những đường đa này sẽ được lên men và tạo thành acid béo bay hơi, trong đó sự lên men dần dần cảu amilopectin có ý nghĩa ngăn ngừa sự lên men quá mạnh hình thành quá nhiều thể khí có thể dẫn đến chướng bụng đầy hơi khi gia súc ăn nhiều thức ăn tươi xanh non vào dạ cỏ - Đường dễ tan như disaccarit, monosaccarit một phần từ thức ăn chứa sẵn nó như củ cải đường, một phần khác được tạo thành do sự phân giải cenlulo và hemycenlulo. Những đường này khi lên men cũng biến thành acid béo bay hơi và một lượng đáng kể acidlactic. Nếu cho ăn nhiều nồng độ acidlactic cao vượt quá mức sử dụng làm ph giảm sẽ ức chế hoạt động của vsv và có khi làm cho gia súc trúng độc vì aciclactic.Khi gia súc ăn nhiều thức ăn úa vàng, thiu thối, lên men sinh hơi quá mạnh sẽ gây bệnh đầy hơi.Chăn thả vào đầu mùa xuân có nhiều cỏ non xanh gia súc ăn nhiều vào cũng dễ mắc bệnh đầy hơi. Vì trong thức ăn non xanh chứa nhiều saponin, chất này làm giảm sức căn bề mặt của thể lỏng sản sinh hiện tượng khí bào( trong khí bào chứa khoảng 67% CO2,26%CH4, một ít O2 và H2).Vai trò của rãnh thực quản.Rãnh thực quản bắt đầu từ lỗ thượng vị, đi ngang qua dạ tổ ong và đổ vào dạ lá sách không di qua dạ cỏ.Vai trò của nó là để sau khi nhai lại lần 2, thức ăn nuốt xuống sẽ chảy theo rãnh thực quản xuống thẳng dạ lá sách.Gia súc còn non khi bú sữa hoặc uống sữa bằng nuốm vú, cơ mép rãnh thực quản khép chặt thành ống tròn kín đảm bảo cho sữa xuống hết dạ lá sách để tiếp tục đi xuống dưới. Khi gia súc uống sữa trong chậu rãnh thực quản khép không kín, một ít sữa sẽ rơi vào dạ cỏ không được tiêu hoá sẽ sinh thối rữa, gây bệnh.XIN CẢM ƠN !

File đính kèm:

  • ppttieu hoa thuc an dong vat nhai lai.ppt
Bài giảng liên quan