Chuyên đề Tích hợp kỹ năng sống trong môn Sinh học THPT

Một số ví dụ về kỹ năng sống

( của học sinh )

•- Giao tiếp với bạn bè, thầy cô

•- Sáng tạo trong giải bài tập, thực hành TN

•- Kỹ thuật dựng trại, sinh hoạt tập thể

•- Làm việc theo nhóm trong học tập

•- Mạnh dạn phát biểu trước lớp, tổ

•- Khả năng giải quyết một số tình huống

•- Biết sắp xếp công việc, học tập/ ngày

 

ppt30 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tích hợp kỹ năng sống trong môn Sinh học THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TỈNH KHÁNH HÒA THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN SINH HỌC THPTMỗi người hãy cho 1 ví dụ về KNS.Một số ví dụ về kỹ năng sống( của học sinh )- Giao tiếp với bạn bè, thầy cô- Sáng tạo trong giải bài tập, thực hành TN- Kỹ thuật dựng trại, sinh hoạt tập thể- Làm việc theo nhóm trong học tập- Mạnh dạn phát biểu trước lớp, tổ- Khả năng giải quyết một số tình huống- Biết sắp xếp công việc, học tập/ ngàyVì sao phải quan tâm GD kỹ năng sống cho HS ?- KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân, XH.- Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ.- Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới GDPT.- Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường PT là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.Quan niệm về kỹ năng sống (KNS)Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS:1/ Theo tổ chức y tế thế giới (WHO): KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.Quan niệm về kỹ năng sống (KNS)2/ Theo UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.3/ Theo Tổ chức GD, KH và Văn hóa LHQ: KNS gắn với 4 trụ cột của GD là Học để biết, Học để tự khẳng định mình, Học để làm và Học để cùng chung sống.Quan niệm về kỹ năng sống (KNS)Nói cách khác: KNS là kỹ năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Nguyên tắc giáo dục KNSTương tác: KNS được hình thành trong quá trình tương tác với người khácTrải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được trải nghiệm trong các tình huống thực tếTiến trình: KNS không thể được hình thành “ngày một, ngày hai” mà phải có cả quá trình: nhận thức – hình thành thái độ - thay đổi hành viThay đổi hành vi: KNS giúp người học hình thành hành vi tích cực; thay đổi, loại bỏ hành vi tiêu cựcThời gian – môi trường giáo dục: GD KNS càng sớm càng tốt đối với trẻ em, GD KNS cần được thực hiện ở cả nhà trường, gia đình và cộng đồng, GD KNS cần được thực hiện thường xuyên (lứa tuổi nào cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS)Phân loại KNS:Theo Unesco, WHO, UNICEF : kỹ năng sống gồm:+ Kỹ năng giải quyết vấn đề/ tư duy phê phán.+ Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.+Kỹ năng ra quyết định.+ Kỹ năng tư duy sáng tạo.+ Kỹ năng giao tiếp, ứng xử cá nhân .+ Kỹ năng tự nhận thức – tự trọng và tự tin của bản thân+ Kỹ năng thể hiện sự cảm thông.+ Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúcTrong giáo dục ở vương quốc Anh, chia 6 nhóm:+ Hợp tác nhóm.+ Tự quản.+ Tham gia hiệu quả.+ Suy nghĩ- tư duy bình luận, phê phán.+ Suy nghĩ sáng tạo.+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Trong giáo dục chính quy ở nước ta những năm vừa qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ, bao gồm các nhóm sau:1.Nhóm kỹ năng nhận biết và sống với chính mình, bao gồm các KNS cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tự trọng, tự tin2.Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với người khác, gồm các KNS cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác3.Nhóm các kỹ năng ra quyết định một các có hiệu quả, gồm các KNS cụ thể như: tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra QĐ, giải quyết vấn đề..Phân loại KNS:Sự phân loại này chỉ mang tính chất tương đối, thực tế các KNS thường không tách rời mà có liên quan chặt chẽ với nhau.Ví dụ: kỹ năng giao tiếp cần phối hợp kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng thương lượng, kỹ năng kiềm chế, đương đầu với cảm xúc Tầm quan trọng của giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông:* KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội: thực tế cho thấy có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người, có nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vi đúng. Ví dụ: Nhiều người biết hút thuốc lá có hại cho sức khỏe nhưng họ vẫn hút thuốc.Có những người là luật sư, công an, thẩm phán hiểu biết rất rõ về pháp luật nhưng vẫn vi phạm pháp luật. Đó chính là vì họ thiếu KNS.KNS chính là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. - Người có KNS phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn dề một cách tích cực và phù hợp, họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình- Người thiếu kỹ năng sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống. VD: người không có kỹ năng ứng phó với căng thẳng sẽ hay bị căng thẳng hơn những người khác và thường có cách ứng phó tiêu cực khi bị căng thẳng -> ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập và công việcNỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PT1. Kĩ năng tự nhận thức2. Kĩ năng xác định giá trị3. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc4. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng5. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ6. Kĩ năng thể hiện sự tự tin7. Kĩ năng giao tiếp8. Kĩ năng lắng nghe tích cựcNỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PT9. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông10. Kĩ năng thương lượng11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn12. Kĩ năng hợp tác 13. Kĩ năng tư duy phê phán14. Kĩ năng tư duy sáng tạo15. Kĩ năng ra quyết định16. Kĩ năng giải quyết vấn đềNỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PT17. Kĩ năng kiên định18. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm19. Kĩ năng đạt mục tiêu20. Kĩ năng quản lí thời gian21. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tinMột số phương pháp dạy học tích cực PP dạy học nhóm. PP nghiên cứu trường hợp điển hình. PP giải quyết vấn đề. PP đóng vai. PP trò chơi. Dạy học theo dự án ( PP dự án)Một số kĩ thuật dạy học tích cực1. KT chia nhóm.2 KT giao nhiệm vụ.3 KT đặt câu hỏi4 KT “khăn trải bàn”.5 KT “phòng tranh”.6 KT “ công đoạn”7 KT “các mảnh ghép”.8 KT động não9 KT “ trình bày 1 phút”10 KT “ chúng em biết 311 KT hỏi và trả lời.12 KT hỏi chuyên gia13 KT “ bản đồ tư duy14 KT hoàn tất một nhiệm vụ.15 KT “viết tích cực”.16 KT “đọc hợp tác “17 KT “ nói cách khác “18 Phân tích phim19 Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhómNếu chúng ta sử dụng mỗi KTDH này trong quá trình dạy học thì HS sẽ được rèn luyện những kỹ năng sống nào?Thảo luận nhómNhóm 1 : KT1 -> 6Nhóm 2: KT 7 ->13Nhóm 3: KT14 ->19Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục1. KT Chia nhóm2. KT Giao nhiệm vụ 3. KT Đặt câu hỏi4. KT ”Khăn trải bàn”Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục1. KT Chia nhómKN giao tiếp, hợp tác, đảm nhiệm trách nhiệm, GQ NV,2. KT Giao nhiệm vụ Tìm kiếm hỗ trợ, tư duy sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian,3. KT Đặt câu hỏiTự nhận thức, giao tiếp, tư duy sáng tạo, GQVĐ, ứng phó,..4. KT ”Khăn trải bàn”GQVĐ, hợp tác, lắng nghe tích cực, thương lượng, giao tiếp, quản lí TG, ra QĐ,Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục5. KT “Phòng tranh”Tư duy sáng tạo, GQVĐ, lắng nghe tích cực, hợp tác, tìm kiếm xử lí TT,6. KT “Công đoạn”Hợp tác, tư duy sáng tạo,7. KT “Mảnh ghép”Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác,8. KT động nãoTự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó, giao tiếp, tư duy phê phán,Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục9. KT “Trình bày 1 phút”Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, quản lí TG, PT tư duy, TH kiến thức,10. KT “Chúng em biết 3”Ra quyết định, tìm và xử lí thông tin, hợp tác, tự NT,11. KT “Hỏi và trả lời”Tìm và xử lí TT, giao tiếp, GQVĐ,12. KT “Hỏi chuyên gia”Nhận thức, ứng phó, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm,,,,Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục13. KT “Bản đồ tư duy”Tư duy sáng tạo, giao tiếp, GQVĐ, xử lí TT,14. KT “Hoàn tất một nhiệm vụ”Đặt mục tiêu, xứ lí TT, quản lí TG, ra QĐ,15. KT “Viết tích cực”Tự tin, giao tiếp, tư duy sáng tạo, quản lí TG, xử lí TT, GQVĐ,16. KT Đọc hợp tácTự NT, giao tiếp, lắng nghe tích cực, tư duy ST, hợp tácMẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dục17. KT “Nói cách khác”Xác định giá trị, tự tin, giao tiếp18. Phân tích phimTìm và xử lí TT, GQVĐ, tư duy sáng tạo, hợp tác, lắng nghe tích cực, tư duy phê phán,19. Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhómGiao tiếp, lắng nghe tích cực, thương lượng, ra QĐ,KẾT LUẬN:Nếu GV sử dụng các PP/KTDH trong quá trình dạy học các môn học/ tổ chức HĐGD NGLL, HS sẽ được rèn luyện các KNS.Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GD KNS cho HS mà ko làm nặng nề thêm ND môn học.Mỗi PP/KTDH tích cực có thể có ưu thế trong việc rèn luyện các KNS khác nhau.Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể GD cho HS các KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau. Cám ơn sự quan tâm theo dõi của Quý Thầy Cô

File đính kèm:

  • pptKY NANG SONG.ppt