Đa dạng sinh học

 Phân biệt các cấp tổ chức chính thể hiện sự sống: tế bào, cơ thể, quần thể- loài, quần xã, hệ sinh thái- sinh quyển

 Hệ thống 5 lãnh giới của sinh vật : giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới TV , giới ĐV .

 Bậc phân loại trong mỗi giới từ thấp đến cao : loài - chi – họ- bộ - lớp – ngành.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đa dạng sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐA DẠNG SINH HỌC Phân biệt các cấp tổ chức chính thể hiện sự sống: tế bào, cơ thể, quần thể- loài, quần xã, hệ sinh thái- sinh quyển Hệ thống 5 lãnh giới của sinh vật : giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới TV , giới ĐV . Bậc phân loại trong mỗi giới từ thấp đến cao : loài - chi – họ- bộ - lớp – ngành.LoàiChi (giống)Họ BộLớpNgànhGiớiNgười HomosapiensNgườiNgườiLinh trưởngĐV có vúĐV có dây sống ĐVĐA DẠNG SINH HỌCĐA DẠNG SINH VẬTĐa dạng sinh vật thể hiện rõ nhất là đa dạng loài. Hiện nay, trên thế giới khoảng 1, 8 triệu loàiTrong đó: Nấm: 100 nghìn loài Loài thực vật: 290 nghìn Loài động vật : trên 1 triệu loàiĐA DẠNG SINH VẬT THỰC VẬT Ở VIỆT NAMNước ta có:14.624 loài TV thuộc trên 2500 chi và 378 họ.Trong đó có 23.000 loài có ý nghĩa kinh tế cao:lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc ,gia cầm, vật liệu xây dựng ,sản xuất giấy Họ Phong lan: 800 loài Họ Đậu: 470 loài Họ Cà phê: 400 loài Họ Lúa : trên 400 loàiĐỘNG VẬT Ở VIỆT NAMGiữa ĐV và TV có mối quan hệ mật thiết tạo thành những sinh quần, có sự cân bằng sinh thái trong quan hệ cư trú và thức ăn. Vì vậy sự đa dạng của TV đã kéo theo sự đa dạng, phong phú của ĐV, đặc biệt là những ĐV quý hiếm, đặc hữu. Tổng số ĐV có trên: 10.000 loài, ĐV trên cạn gần 2.000 loài - Loài Côn trùng 7.000 - Loài Cá: 2600 - Loài Chim: 1000 - Loài Bò sát:260, Loài thú: 275ĐA DẠNG SINH VẬT Rừng quốc gia Cát Tiên có diện tích: 73.878 hecta Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của hệ động vật Cát Tiên là sự có mặt của quần chủng tê giác Java, được gọi là quần chủng tê giác một sừng thứ 2 còn lại trên thế giới. Hệ Thực vật với 533 loài thuộc 38 chi và 118 họ thực vật cao có mạch. Trong đó, có 114 loài cây lấy gỗ với các loài quý hiếm (cẩm lai, trắc, chò, trầm đỏ, gõ đỏ...); 80 loài cây làm thuốc (cốt toái bổ, sa nhân, kim cang...); 53 loài cây làm cây cảnh (phong lan, quế lan hương, hương thảo đùi gà, tam bảo sắc...); 15 loại cây cho dầu nhựa (chò trai, dầu rái, dầu lá bóng...); 31 loài cây ăn quả (dâu da, xoan trà, trám...); 31 loài cây đặc sản (lồ ô, nứa, song mây, song bột...).                                                                                             Hệ động vật có 44 loài thú thuộc 8 bộ, lớn nhất thuộc bộ ăn thịt (hổ, báo, gấu, cầy hương, cầy ròn, rái cá, các loài khỉ, vượn, voọc); các loài gặm nhấm (nhím, sóc bay, sóc đen, sóc xám...); nhiều loài thú móng guốc lớn (bò rừng, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương...). Ở đây có tới 200 loài chim, trong đó có nhiều loài chim quý: công, gà lôi, gà tiền, gà so, yểng, vẹt, diều hâu, dù dì, cắc ké. Có nhiều loài bò sát: trăn, rắn , tắc kè, rắn độc, kỳ đà, ba ba, cá sấu nước ngọt. Cá sông rất phong phú. 

File đính kèm:

  • pptDa dang sinh hoc 1.ppt