Đề tài Dinh dưỡng khoáng thực vật - Vũ Thị Luyến

Vận chuyển qua màng:

 Hiểu biết chung và tổng kết lại các kiến thức về vận chuyển qua màng;

Mức độ nâng cao về quá trình vận chuyển qua màng;

Chức năng của các nguyên tố khoáng đối với thực vật:

Tổng kết về chức năng của nguyên tố khoáng đối với thực vật ;

Sự thiếu hụt khoáng và biểu hiện của thực vật .

 

ppt49 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dinh dưỡng khoáng thực vật - Vũ Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t hoá các enzyme. 
Các nguyên tố khoáng vi lượng 
Iron (Fe) 
 Yêu cầu cho sinh tổng hợp diệp lục và nó rất cần thiết để cấu tạo nên cytocrome ( hoạt động như một chất mang điện tử trong quá trình quang hợp và hô hấp ) . Nó cũng cần thiết để cấu tạo nên ferredoxin , nitrat reductaza và một vài enzyme khác . 
Chlorine ( Cl ) 
Yêu cầu cho quá trình quang hợp trong quá trình này nó hoạt động như một chất hoạt hoá các enzyme trong suốt quá trình tạo ra O2 từ H2O . Thêm vào đó nó ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ rễ . 
Boron (B) 
 Chức năng với thực vật chưa rõ ràng lắm . Có lẽ yêu cầu cho quá trình vận chuyển hydratcacbon ở trong phloem 
Zinc (Zn) 
 Là yêu cầu cho sự tạo thành của hocmon indoleacetic acid . Hoạt hoá các enzyme alcohol dehydrogenaza , lactic acid dehydrogenaza , glutamic acid dehydrogenaza and carboxypeptidaza . 
Copper (Cu) 
Hoạt động như một chất mang điện tử và tham gia vào thành phần của một số enzyme . Cấu tạo nên plastocyanin ( liên quan đến quang hợp)và các enzyme như : polyphenol oxydaza và nitrat reductaza . Có lẽ cũng tham gia vào quá trình cố định Nitơ . 
Molybdenum (Mo) 
Hoạt động như một chất mang điện tử trong trong quá trình chuyển hoá nitrat thành NH3 và cũng cần thiết cho quá trình cố định Nitơ . 
Các triệu chứng thiếu khoáng ở thực vật 
Các triệu chứng thiếu N ở cây cà chua 
Các triệu chứng thiếu P ở cây cà chua 
Các triệu chứng thiếu P 
Các triệu chứng thiếu K ở cây cà chua 
Các triệu chứng thiếu K 
Các triệu chứng thiếu K ở cây rau diếp 
Các triệu chứng thiếu K 
Các triệu chứng thiếu S ở cây cà chua 
 Các triệu chứng thiếu S 
Defective Mg 2+ in plants 
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây ngô 
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây bông 
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây đỗ tương 
Các triệu chứng thiếu Mg ở cây cà chua 
Các triệu chứng thiếu Ca ở cây cà chua 
 các triệu chứng thiếu Ca 
Các triệu chứng thiếu Fe ở cây cà chua 
C ác triệu chứng thiếu Fe ở cây thuốc lá cảnh 
Các triệu chứng thiếu Cl ở cây cà chua 
Các triệu chứng thiếu B ở cây cà chua 
B 
Lá khoẻ mạnh ở bên phải và lá thiếu B ở bên trái ở cây canola 
Các triệu chứng thiếu Zn ở cây cà chua 
Các triệu chứng thiếu Zn 
Các triệu chứng thiếu Cu ở cây cà chua 
 Các triệu chứng thiếu Cu 
Các triệu chúng thiếu Mo ở cây cà chua 
 Các triệu chứng thiếu Mo 
Xin Chân Thành Cám Ơn 
Phụ lục về các triệu chứng thiếu khoáng ở thực vật . 
Nitrogen 
(N) 
 Các thực vật thấp , lá trở nên màu vàng – xanh nhạt , đặc biệt là bộ lá già . Các lá non ở đỉnh của cây vẫn có màu xanh nhưng nhạt hơn và trở nên nhỏ bé về kích thước . Các cây thiếu Nitơ thì có triệu chứng cành ngắn và dẫn đến kết quả chung là toàn cây nhỏ khẳng khiu . Màu vàng do thiếu Nitơ là đồng nhất trên toàn bộ lá kể cả gân lá . Tuy nhiên trong một vài trường hợp ở một số thực vật có sự chết hoại sinh trong các khoảng lá giữa các gân lá gọi là bệnh úa vàng . ở một số loài thực vật ở mặt dưới của các lá và hoặc cuống lá và gân giữa của lá phát triển các vết có màu hơi đỏ hoặc hồng . Trông một số loại cây các vết này có thể khá nhạt . Triệu chứng khác các lá già hơn cũng trở nên héo khi thiếu nước nhẹ và trở nên già sớm hơn bình thường . Sự bình phục của triệu chứng thiếu nitơ gần như ngay lập tức ( vài ngày ) . 
Phosphorous 
(P) 
 Các triệu chứng xuất hiện trên những lá già hơn trước và sự trưởng thành của thực vật thường bị làm chậm lại. Sự thiếu hụt phốt-pho ở một số loài thực vật có thể là do những điều kiện quá lạnh cho sự hấp thu nguyên tố này, chứ không phải là sự thiếu hụt phốt-pho trong dung dịch dinh dưỡng. Một triệu chứng nguy hiểm thấy được là thực vật bị còi cọc. Những thực vật thiếu phốt-pho phát triển rất chậm so với những cây khác phát triển dưới điều kiện môi trường tương tự mà không bị thiếu phôt-pho. Thực vật thiếu phốt-pho thường bị lẫn với những thực vật không bị nhưng non hơn. Một số loài ví dụ cà chua, rau diếp, ngô và cải bắp phát triển một màu tím khác biệt của thân cây, cuống lá và mặt kia của lá. Dưới điều kiện thiếu hụt nghiêm trọng, lá cây có xu hướng phát triển một màu xanh xám bóng. Ở lá già dưới những điều kiện thiếu hụt nghiêm trọng, một mạng lưới vân nâu có thể phát triển. 
Potassium 
(K) 
 Sự bắt đầu thiếu hụt K được mô tả chung là một sự tăng úa vàng mép lá và một sự cháy xém rám nắng dai khô trên những lá trưởng thành gần đây. Điều này được theo bởi sự nóng giữa mạch phụ gia tăng và sự tiến triển chết hoại từ bờ lá vào giữa khi sự căng thẳng gia tăng.Khi sự thiếu hụt tiến triển, phần lớn khu vực mạch phụ trở nên chết hoại , gân lá vẫn giữ màu xanh và lá có xu hướng quăn và nhăn lại. Ngược lại với sự thiếu ni-tơ, bệnh úa vàng không thể khắc phục được trong bệnh thiếu hụt phôt-pho, ngay cả khi phốt-pho được cung cấp cho cây.Bởi vì kali rất linh động trong cây, các triệu chứng chỉ phát triển trên những lá non trong trường hợp thiếu hụt cực kì nghiêm trọng. 
Sulfur (S) 
 Các triệu chứng thấy được của việc thiếu S tương tự như sự úa vàng tìm thấy trong sự thiếu Nitơ . Tuy nhiên , khi thiếu S lá vàng đồng nhất hơn nhiều trên toàn bộ cây bao gồm cả các lá non . Màu đỏ nhạt thường thấy ở bên dưới mặt lá và cuống lá có nhiều màu hồng nhạt hơn và kém sức sống hơn rất nhiều so với triệu chứng thiếu Nitơ . Ở mức độ nghiêm trọng hơn của thiếu S là xuất hiện các điểm màu nâu và chết hoại thường phát triển dọc theo cuống lá , và các lá có xu hướng trở nên dựng đứng và thường xoắn , dễ gãy. 
Magnenium 
(Mg) 
 Sự thiếu Mg ở mức độ nặng có các triệu chứng giống với sự thiếu hụt K . Trong một vài trường hợp ,các triệu chứng thiếu Mg bắt đầu với các vết chấm lốm đốm các vùng úa vàng phát triển giữa các mô gian mạch . Các mô phiến lá giữa các gân lá có xu hướng mở rộng cân đối nhiều hơn so với các mô lá không bị nhiễm bệnh khác , tạo ra các nếp nhàu trên bề mặt lá , mức độ tiến triển tiếp theo của bệnh là chết hoại tử. 
Cancium(Ca ) 
Mức độ vận chuyển rất chậm của Ca là nhân tố chính xác định mức độ biểu hiện của các triệu chứng thiếu Ca ở thực vật , các triệu chứng phổ biến của thiếu Ca bao gồm có sự mục nát phần cuối hoa ở cà chua (làm hỏng tất cả các phần tạo quả)làm hỏng ngọn rau diếp , gây bệnh đen ruột cần tây và chết trong vùng sinh trưởng ở rất nhiều các thực vật khác . Tất cả các triệu chứng chỉ ra là các mô chết hoại tử rất nhanh lan ra các vùng khác của lá , các triệu chứng này liên quan đến việc vận chuyển chậm Ca giữa các mô chứ không phải là do thiếu nhiều Ca 
Iron 
(Fe) 
Triệu chứng phổ biến của sự thiếu Fe bắt đầu là sự vàng các gân lá phụ của các lá non sau đó lan rộng trên toàn lá . và cuối cùng là toàn lá bị úa vàng . Vùng úa vàng thường phát triển thành các chấm hoại tử . Tiếp tục cho tới khi lá bị trắng hoàn toàn nếu chúng không có sự bổ sung Fe . Khi được bổ sung Fe khôi phục trước nhất là các gân lá khi chúng lấy lại màu xanh nhạt của mình . Do các ion Fe di chuyển chậm nên triệu chứng thiếu Fe xuất hiện trước hết ở các lá non .Trên một cánh đồng , chẳng hạn như cà chua , sự thiếu Fe có thể do quá lạnh để hấp thụ chứ không phải do thiếu Fe từ môi trường. 
Clorine 
( Cl ) 
Các thực vật yêu cầu một nồng độ khá lớn Cl- trong các mô của chúng . Cl- rất đa dạng trong đất và được tìm thấy với nồng độ cao đối với đất mặn nhưng có thể thiếu hụt trong các vùng đất bị rửa trôi nhiều . Các triệu chứng phổ biến của việc thiếu Cl- là bệnh úa vàng và héo ở các lá non . Bệnh úa vàng xảy ra trên các các phần phẳng nhẵn trên các phiến lá giữa các gân lá . Trong mức độ nghiêm trọng hơn thường xuất hiện vết xạm màu đồng thiếc trên mép lá trưởng thành .Các thực vật nói chung dung nạp Clo , nhưng một số loài như là lê, quả hột và nho nhạy cảm với Clo và có thể biểu hiện nhiễm độc, thậm chí ở nồng độ Clo thấp trong đất. Rễ cây trở nên còi cọc và dày lên gần đầu. 
Mangese 
(Mg) 
Thời kỳ đầu của bệnh vàng lá gây ra bởi thiếu Magiê có biểu hiện tương tự như thiếu Fe . Chúng bắt đầu với sự hơi úa vàng của các lá non và các mạch lá của các lá trưởng thành , đặc biệt khi chúng được quan sát qua ánh sáng chiếu xuyên qua . Khi mức độ thiếu tăng, các lá trở nên có màu tối kim loại và phát triển thành các đốm màu đen sau đó là chết hoại tử dọc theo các gân lá , Các đấm màu hồng nhạt cũng có thể xuất hiện trên bề mặt của các lá . 
Boron(B ) 
 Ở thưc vật với sự linh động Bo kém, sự thiếu Bo gây nên sự chết hoại của mô phân sinh trong miền sinh trưởng, gây nên sự mất các lợi thế ở đỉnh và sự phát triển của điều kiện hoa thị. Những triệu chứng thiếu hụt tương tự những triệu gây bởi thiếu Canxi. Trong thực vật mà Bo được chuyển trong Libe, triệu chứng thiếu nằm ở mô trưởng thành, tương tự triệu chứng thiếu Nitơ và Phốt-pho. Cả ruột cây và biểu bì của thân cây có thể bị nhiễm, thường gây nên thân rỗng hoặc nhám cùng với điểm chết hoại trên quả. Phiến lá phát triển nếp nhăn dễ thấy và có sự tối và sự rạn của phiến lá thường cùng với sự tiết dịch từ phiến lá. Lá thường bị giòn và dễ vỡ.Cũng thường có sự héo lá non thậm chí khi đủ nước cung cấp, do sự phá vỡ sự chuyển nước gây bởi thiếu Bo. 
Zin 
 (Zn) 
. Trong các trạng thái ban đầu của thiếu kẽm đối với các lá non trở nên vàng và phát triển các hố trên bề mặt các phiến lá giữa các gân lá ở các lá già , khi thiếu lâu các triệu chứng này phát triển và mở rộng thành các điểm chết hoại trên các gân lá phụ nhưng các gân lá chính vẫn duy trì màu xanh giống như triệu chứng thiếu Fe . Trong rất nhiều cây , lá trở nên rất nhỏ và các gióng thì ngắn lại , tạo nên dáng vẻ hình hoa thị. 
Molybdenum (Mo) 
Triệu chứng sớm của thiếu Mo là hoại tử toàn bộ, tương tự như triệu chứng thiếu Nitơ nhưng nói chung không có màu hồng nhạt mặt dưới lá . Điều này gây bởi sự đòi hỏi Mo khi Nitơ bị cắt giảm, cái mà cần thiết cho sự ưu tiên cắt giảm cho sự hấp thụ của cây. Do vậy , các triệu chứng ban đầu của thiếu Mo là khi thiếu Nitơ tạo ra thực sự là các triệu chứng của thiếu Nitơ. Tuy nhiên Mo có các chức năng trao đổi khác trong thực vật, do đó vẫn có thể có các triệu chứng thiếu ngay cả khi đủ Nitơ. Ở nồng độ cao, Mo gây một triệu chứng độc rất khác biệt đó là lá cây trở thành màu cam nhạt. 

File đính kèm:

  • pptde_tai_dinh_duong_khoang_thuc_vat_vu_thi_luyen.ppt
Bài giảng liên quan