Đề tài Nghiên cưú khoa học nó có tác dụng tạo điểu kiện thuận lợi cho người sinh viên tích cực tìm hiểu các phương pháp giảng dạy của các giáo viên tại trường phổ thông
Trong quá trình đổi mới PPDH hiện nay thì lấy học sinh làm trung tâm, GV chỉ là người chỉ đạo dẫn dắt học sinh , cho học sinh tìm hiểu kiến thức. Nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh. Trong đó giáo án là rất quan trọng tiết dạy đó phải thể hiện được hoạt động của thầy và trò.
Việc vận dụng các phương pháp dạy học đặc trưng vào việc thiết kế một số giáo án để phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn sinh học THCS lớp 6,7,8 là một điều không dễ. Đòi hỏi người nghiên cứu khoa học, phải nghiên cứu thật kỹ các phương pháp giảng dạy đặc trưng. Cụ thể qua thực tế tìm hiểu tại Trường THCS Đại Tâm, tìm hiểu về phương pháp giảng dạy của giáo viên và tình hình lớp khảo sát, xem phương pháp giảng dạy của giáo viên như vậy thì học sinh nắm bài tốt chưa. Tuy nhiên người nghiên cứu phải không ngừng học hỏi để trao dồi kiến thức, kinh nghiệm của những bậc tiền bối đi trước. Từ đó tạo cho bản thân có một số vốn hiểu biết để có thể soạn được giáo án bộ môn sinh học lớp 6,7,8 đã được phân công.
hi tóm tắt: - Một số thực vật có hại đối với động vật + Một số loài tảo gây ô nhiểm nguồn nước, ảnh hưởng đến động vật + Một số loài thực vật có tác hại gây độc đối với động vật - Giảng: Chúng ta cũng biết ngoài thức ăn thì nơi ở, nơi sinh sản cũng rất cần và quan trọng trong cuộc sống Học sinh thảo luận nhóm (2em/ nhóm), trả lời câu hỏi: Nếu không có ôxy thì đời sống cửa sinh vật và cả con người sẽ không còn Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời: Ôxy có từ quá trình quang hợp của cây xanh, cây xanh hấp thụ CO2 và thải ra môi trường một lượng khí ôxy. Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời: Thực vật thải ra môi trường một lượng khí ôxy và lượng khí oxy đó giúp cho động vât hô hấp - Học sinh lắng nghe - Học trả lời:Thực vật không chỉ ngoài vai trò cung cấp ôxy cho động vật hô hấp thì thực vật còn là nguồn thức ăn cho một số loài thực vật, ví dụ:Trâu, bò, thỏ……… - Học sinh lắng nghe và ghi tóm tắt Học sinh thảo luận nhóm g 1 nhóm trình bày g nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh trả lời: Ngoài một số loài thực vật có lợi thì cũng có một số loài thực vật có hại như cây duối cá , cây bắt mồi…….Ngoài ra còn một số loài tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh ( Còn gọi là hiện tượng nước “nở hoa”) khi chết làm ô nhiểm nguồn nước làm ảng hưởng cho động vật Học sinh ghi tóm tắt 2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật - Hỏi: Giả sử nếu trên trái đất không có rừng thì chuyện gì sẽ ảnh hưởng đến đời sống của các loài động vật ? - Giáo viên tổng kết ý kiến học sinh - Hỏi: Vậy em hãy kể một số loài động vật lấy thực vật làm nhà ở nơi sinh sản ghi vào bảng sau: Giáo viên nhân xét và sửa sai Giảng: Như vậy thực vật cũng góp phần quan trọng trong việc giải quyết nơi ở nơi sinh sản cho một số loài động vật cho nên mọi người chúng ta cần phải bảo vệ rừngvà trồng cây gây rừng nhằm tạo thên sinh cảnh trong thiên nhiên. Tóm tắt: Thực vật góp phần trong việc: + Cung cấp nơi ở cho động vật sinh sống + Cung cấp nơi sinh sản cho động vật + Động vật sống trên cây Động vật sinh sản trên cây 1………………………………… 2………………………………… 3………………………………… 4……………………………….. 5……………………………….. 1………………………………… 2………………………………… 3………………………………… 4……………………………….. 5……………………………….. Học sinh trả lời: Nếu không có rừng thì các loàiđộng vật sẽ lâm vào cảnh không có nơi ở và nơi sinh sản Học sinh thảo luận và đại diện từng em lên điền vào bảng phụ của giáo viên kẽ sẳn Học sinh ghi tóm tắt Bước 4: Phần củng cố (4 phút) + Câu hỏi 1: Cho biết vai trò của thực vật ? (phần I, II, III). + Câu hỏi 2: Kể một số vai trò của thực vật mà em biết? ( vai trò điều hòa khí hậu, che mát, cải tạo đất, cung cấp gỗ, lương thực, thực phẩm cho con người……) Bước 5: Dặn dò (2 phút) + Về học bài 47 và giải các câu hỏi trong SGK. + Đọc trước bài 48 và sưu tầm tranh ảnh một số loài động vật ăn cỏ. 3. Thực nghiệm và kết quả: Trong các tiết giảng dạy để đánh giá kết quả daỵ học, học sinh có hiểu bài không. Ở cuối các tiết giảng dạy đều đưa một số câu hỏi trắc nghiệm (phiếu học tập, bảng phụ ), để kiểm ra kết quả học tập cuả học sinh . Ở lớp 6 2 (Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước). Qua câu hỏi trắc nghiệm đánh giá cho thấy khoảng 80% học sinh hiểu bài. Ở lớp 69 (Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người) . Qua câu hỏi trắc nghiệm có khoảng 75% học sinh hiểu bài Được kết quả như trên đó là quá trình nghiên cứu kĩ giáo án. Khai thác đúng, đấy đủ theo đúng giáo án đã thiết kế. Được thể hiện rõ qua các tiết rút kinh nghiệm do GVHD noí rõ là giảng daỵ đầy đủ nội dung theo giáo án, sử dụng đúng theo các PPDH đặc trưng bộ môn. 4. Những vấn đề phát sinh khi tiến hành thực nghiệm và các giải pháp khắc phục Trong 2 tiết thi và dự giờ tại trường THCS Đại Tâm, thì nhìn chung các tiết dạy rất tốt, không có việc gì xảy ra, học sinh rất ngoan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên. Các bài thi dạy không sử dụng mẩu vật nên không yêu cầu học sinh. Đây là tiết dạy đầu tiên nên lúc đầu lên lớp còn bở ngỡ và lúng túng, nhưng sao khoảng 15 phút thì em lấy lại bình tĩnh và như bị cuốn hút vào bài cùng với hoạt động của học sinh III/ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Trong quá trình nghiên cưú tìm hiểu thực tế tại Trường THCS Đại Tâm, nhờ sự hướng dẫn tận tình của giáo viên bộ môn, nộp giáo án trước thời hạn quy định nhờ vậy mà được giáo viên hướng dẫn sửa đổi nhiều lần. Qua nhiều sửa đổi nên đã thiết kế hoàn chỉnh giáo án phục vụ cho việc thi dạy được tốt hơn.Tuy nhiên trong quá trình thi dạy, vấn đề vận dụng phương pháp dạy học đặc trưng bộ môn gặp phải những thuận lợi và khó khăn như sau: - Thuận lợi: + Được sự hướng dẫn nhiệt tình của GVBM, qua các tiết rút kinh nghiệm được GVHD chỉ rõ những điểm cần phát huy và những điểm còn hạn chế. + Qua các tiết dạy thì đa số học sinh đều tích cực phát biểu đóng góp xây dựng bài. + Thiết bị nhà trường được cung cấp tương đối đầy đủ. + Khâu chuẩn bị bài ở nhả của học sinh tương đối tốt. + Thời gian giảng dạy cho sinh viên là rất tốt 1 tuần/ tiết, nên có nhiều thời gian để chuẩn bị bài của mình có kết quả. - Khó khăn: + Do bản phụ của nhà trường còn thiếu, nên sinh viên phải tự mua. + Phòng học chật hẹp nên ảnh hưởng đến việc để đồ dùng dạy học. + Không có phòng riêng cho sinh viên nên ảnh hưởng đến việc sinh hoạt, cũng như không có nơi làm việc tốt. + Trường nằm gần quốc lộ và nhà dân nên ảnh hưởng ồn ào trong tiết học, làm học sinh khó nghe và ít tập trung. 2. Kiến nghị: Đối với giáo viên truyền thụ kiến thức cho sinh viên trong các bài có tranh thì giáo viên nên sử dụng để thuận lợi cho sinh viên có thể quan sát, tự phân tích tranh. Theo em có như thế thì sinh viên có thể phân tích tốt tranh ảnh phục vụ cho việc giảng dạy. Đối với bộ môn GDSLN nên đưa vào học sớm hơn tạo điều kiện sinh viên có kiến thức để phục vụ tốt cho việc giảng dạy. Đối với BGH Trường THCS Đại Tâm nên cung cấp thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ hơn. Nhà trường cần quan tâm đến điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường nhiều hơn. Đối với gia đình thì cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đến việc học tập của con em mình. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tại Trường THCS Đại Tâm, đây thời gian thực tập học kinh nghiệm ở quý thầy cô, đồng thời cũng tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. Trong thời gian 3 tuần rất ngắn ngủi để học việc, được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu, giáo viên hướng dẫn bộ môn cùng toàn thể giáo viên nhân viên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành nhiệm vụ thực tập. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường THCS Đại Tâm cùng toàn thể cán bộ giáo viên và nhân viên trường, em xin chân thành cảm ơn thầy Diệp Bửu Song Long là giáo viên hướng dẫn bộ môn sinh học, đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ thi dạy của mình.Em cũng chân thành cảm ơn cô Quách Thị Xuân Mai là giáo viên chủ nhiệm lớp 94 đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm. Xin cảm ơn tập thể lớp 69 và 94 đã học tập tốt giúp cho em hoàn thành nhiệm vụ thi dạy, làm công tác chủ nhiệm tốt. Xin chân thành cảm ơn cô Hà Thị Vân là GV hướng dẫn đề tài. Nhờ có cô chỉ dẫn tận tình giúp cho em hoàn thành tốt đề tài này. Nhờ cô đã chọn tên đề tài này mà em đã ngiên cứu, tìm hiểu kỹ hơn để thiết kế thành công gián án để phục vụ tốt thi dạy, em chân thành cảm ơn cô! Cuối cùng em xin cám ơn các quí thầy cô hướng dẫn cũng như giảng dạy em trong thời gian qua, em chân thành cảm ơn cô và chú cô nhiều sức khỏe và đạt được nhiều điều như mong muốn, cũng như trong quá trình làm công tác giáo dục MỤC LỤC I/ Phần mở đầu. Trang 01 1.Đặt vấn đề 01 2. Mục đích nghiên cứu. 01 3.Phạm vi nghiên cứu. 02 4. Phương pháp nghiên cưú. 02 5. Kế hoạch nghiên cứu. 02 6. Một vài nét về đặc điểm tình hình học tập của lớp thực nghiệm 03 II/ Phần nội dung. 05 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn. 05 1.1 Cơ sở lí luận. 05 1.1.1 Khái niệm về phương pháp dạy học. 05 1.1.2 Một số PPDH đặc trưng đối với môn sinh học (hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm thí, nghiệm thực hành, làm việc với SGK…… 05 1.2 Cơ sở thực tiễn. 07 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS. 07 1.2.2 Cơ sở thực tiễn để lực chon phương pháp. 09 2. Thực hành vận dụng các PPDH đặc trưng của bộ môn sinh học trong việc thiết kế một số giáo án thi dạy. 10 3. Thực nghiệm và kết quả. 21 4. Những vấn đề phát sinh khi tiến hành thực nghiệm, giải pháp khắc phục. 22 III/ Phần kết luận và kiến nghị 22 1. Kết luận. 22 2. Kiến nghị. 24 * Lời cảm ơn 26 * TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đại cương PPDH Sinh học - PPDH Sinh học ở trường THCS - Đổi mới PPDH ( GS : Trần Bá Hoành). - SGK, SGV Sinh học 6, 7, 8.
File đính kèm:
- NCKH Viet Hau.doc