Đề tài Nguyên tố vi lượng Phân bón vi sinh

Phân vi sinh vật (phân vi sinh) là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua các hoạt động sống của chúng tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng có thể sử dụng được (N, P, K, S, Fe.) hay các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng suất và (hoặc) chất lượng nông sản. Phân vi sinh vật phải bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu đến ngư, động, thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản

 

ppt17 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nguyên tố vi lượng Phân bón vi sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÂN BÓN VI SINHCeminarNhóm 3 - DH06CHI. Khái niệmPhân vi sinh vật (phân vi sinh) là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua các hoạt động sống của chúng tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng có thể sử dụng được (N, P, K, S, Fe...) hay các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng suất và (hoặc) chất lượng nông sản. Phân vi sinh vật phải bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu đến ngư, động, thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sảnMột số giống VSVsử dụng trong sản xuất phân bón VSV ở Việt NamII.Phân loại phân bón vi sinh vật II.1.Phân loại theo tính năngPhân bón vi sinh vật cố định nitơPhân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tanPhân bón vi sinh vật phân gải xenlulozaPhân VSV kích thích, điều hòa sinh trưởng thực vậtPhân VSV chức năngII.2.Phân loại theo công nghệ sản xuấtPhân VSV trên nền chất mang khử trùngPhân VSV trên nền chất mang không khử trùngIII.3.Phân loại theo trạng thái vật lýPhân VSV dạng bộtPhân VSV dạng lỏngPhân VSV dạng viênMột số VSV cố định NitơazotobactercyanobacteriumacetobacteragrobacteriumMột số VSV phân giải hợp chất phosphor khó tanachromobactermycorrhizaIII.Sản xuất phân vi sinh Giai đoạn 1: Nghiền nhỏ quặng, hoạt hoá than bùn để đảm bảo được pH thích hợp và xử lý phân chuồng, rác phế thải với vôi để diệt các trứng của ký sinh trùng. Giai đoạn 2: * Bước1: Bảo quản các chủng giống bằng cách đông khô. Đây là phương pháp bảo quản tương đối ưu việt vì giữ chủng được lâu dài mà các hoạt tính của chủng vẫn được bảo đảm, khi sản xuất giống sẽ được nhân qua các môi trường đặc hiệu. * Bước 2: Tạo nguồn nguyên liệu nền và nhân giống. - Tạo nguồn nguyên liệu nền -Nhân giống: Giống được nhân lên qua môi trường rỉ đường có bổ sung một số các nguyên tố thích hợp và được nuôi cấy trên máy lắc, sau đó nhân tiếp qua hệ thống sục khí ở nhiệt độ 37 - 45ºC/72 giờ * Bước 3: Lên men bán rắn. IV.PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHÂN BÓN VI SINH VẬT Phân hữu cơ vi sinh vật nhìn chung được dùng như một loại phân bón đất, nghĩa là bón trực tiếp vào đất tương tự như bón phân chuồng hoặc các loại phân hữu cơ khác. Tùy theo từng loại cây và cách thức gieo trồng có thể bón trực tiếp phân hữu cơ vi sinh vật vào đất và cày bừa đều cùng phân chuồng trước khi gieo hạt, trồng cây non hoặc bỏ phân vào các rãnh đã được đào trước xung quanh gốc cây, sau đó lấp kín lại bằng đất. Khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh vật cùng các loại phân khoáng khác cần xem xét đến liều lượng sử dụng của phân khoáng vì hàm lượng cao các chất tan của phân khoáng có thể sẽ làm chết vi sinh vật ngay sau khi bón.V.BẢO QUẢN PHÂN BÓN VI SINH VẬTBình thường phân bón vi sinh vật phải được bảo quản ở nhiệt độ mát (20oC). Các loại phân bón vi sinh vật rất dễ bị hỏng và mất hoạt tính sinh học khi để ở nhiệt độ 40oC hay cao hơn trong vài giờ. Phân bón vi sinh vật nói chung đều có thể ảnh hưởng bởi các điều kiện môi trường như độ ẩm, nồng độ các chất hóa học và nhiệt độ. Tuy nhiên với trình độ khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nhiều loại phân bón vi sinh vật tiềm sinh có thể bảo quản trong điều kiện nhiệt độ bình thường trong khoảng thời gian từ 1 đến 3 năm. Vật liệu bao bì đóng gói phân vi khuẩn nốt sần cần thiết phải giữ được độ ẩm và thoáng khí. Các vật liệu không để O2 và CO2 đi qua không thích hợp làm bao bì cho phân bón loại này.VI. Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phân vi sinh Phân vi sinh vật sản xuất ở nước ta thường có dạng bột màu nâu,đen,vì phần lớn các nơi sản xuất đã dùng than bùn làm chất độn,chất mang vi khuẩn.Phân vi sinh sản xuất trong nước thường được sử dụng bằng cách trộn với hạt giống đã được vẩy nước để làm ẩm hạt trước khi gieo 10-20 phút.Nồng độ sử dụng là 100kg hạt giống trộn với 1kg phân vi sinh vật.Các chế phẩm vi sinh vật sản xuất trong nước thường không cất giữ được lâu.Sau từ 1-6 tháng,hoạt tính trong các vi sinh vật giảm mạnh.Vì vậy,khi sử dụng cần xem kỹ ngày sản xuất và thời sử dụng được ghi trên bao bì.Chế phẩm vi sinh vật là một vật liệu sống,nếu cất giữ trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 30oC hoặc ở nơi có ánh nắng trực tiếp chiếu vào thì một số vi sinh vật bị chết.Do đó hịêu của chế phẩm bị giảm sút.Cần cất giữ vi sinh vật ở nơi mát và không bị ánh nắng chiếu vào.Phân vi sinh vật thường chỉ phát huy tác dụng trong những điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp.Thường chúng phát huy tốt ở các chân đất cao,đối với các loại cây trồng cạn. VII.Một số sản phẩmLân hữu cơ vi sinh Komix; Komix BL2; Komix vi sinh, vi lượng, Phân Komix hoa kiểng (Công ty Thiên Sinh) Phân vi sinh Humix (Công ty TNHH Hữu cơ)Komix hoa kiểngPhân vi sinh HumixTài liệu tham khảo www.humixvn.com   THE END

File đính kèm:

  • pptnguyen to vi luong phan bon vi sinh.ppt
Bài giảng liên quan