Đề tài Ô nhiễm và bảo vệ khí quyển

 2.1 Khái niệm

 Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)"

 

ppt23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ô nhiễm và bảo vệ khí quyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ KHÍ QUYỂN DANH SÁCH NHÓM 2NGUYỄN TẤN KÌNHNGUYỄN THỊ THÚY LOANPHẠM THỊ TÚ TRINHVƯƠNG MỸ NGANGUYỄN THỊ TÂM XUÂNLÊ THỊ THỦY 2.1 Khái niệm Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)"2.2 Các nguồn ô nhiễm không khí2.2.1 Nguồn ô nhiễm do quá trình đốt cháy Khí thải chất ô nhiễm từ lò đốtCháy rừng: Núi lửa: 2 Nguồn ô nhiễm do công nghiệpCông nghiệp hóa chất:Công nghiệp năng lượng:Công nghiệp vật liệu xây dựng:Công nghiệp luyện kim:Giao thông vận tải2.4 Hiệu ứng nhà kính2.4.1 Khái niệm Hiệu ứng nhà kính Sự nóng lên toàn cầu là sự tăng nhiệt độ trên mặt Trái đất do sự thải khí cacbonic và các khí khác vào khí quyển đã vô ý thức làm thay đổi khí hậu trên toàn cầu Hiệu ứng nhà kính là hiên tượng gây ra sự tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất do sự hấp phụ bức xạ nhiệt từ măt đất vào khí quyển bởi các khí nhà kính làm cho nhiệt độ khí quyển bao quanhCác khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. Cácbon đioxit (CO2) . Ðioxit Sunfua (SO2): . Cacbon monoxit (CO) Clorofluorocacbon (viết tắt là CFC): . Mêtan (CH4) 2.4.2. Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kínhHoạt động nông nghiệp và các nguồn thải khácGiao thông vận tải: Sự phá rừng: phát ra khí CO2 và các khí khác là N2O và CO.Hoạt động công nghiệp:Năng lượng:2.4.3. Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính Năng lượng và vận chuyển Nguồn nước bị “khủng hoảng”: Tài nguyên biển Sức khoẻ con người: Rừng cháy trụiSự xáo trộn môi trường sống:Nỗ lực giảm tác hại hiệu ứng nhà kínhBảo vệ tốt cây rừng, tích cực trồng cây gây rừng, làm cho CO2 chuyển hóa thành chất dinh dưỡng thông qua tác dụng quang hợp của cây xanh áp dụng năng lượng hạt nhân, năng lượng Mặt trời, năng lượng nước và gió để giảm bớt lượng CO2 thải vào không khí. 2.5 Các chất gây ô nhiễm không khí- Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S và các loại khí halogen (clo, brom, iôt). - Các hợp chất flo. - Các chất tổng hợp (ête, benzen). - Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa. - Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi... - Khí quang hoá như ozôn, FAN, FB2N, NOX, anđehyt, etylen... - Chất thải phóng xạ. - Nhiệt độ. - Tiếng ồn. 2.6 Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến môi trường sống – Các tiêu chuẩn vệ sinh. ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật sống trên mặt đất:  Ô nhiễm không khí đối với cơ thể con người và động vật trước hết là qua đường hô hấp cũng như là tác động trực tiếp lên mắt và lên da của cơ thể - Bệnh tim mạch trầm trọng;- Gây tổn thương hệ thống hô hấp.Tiếp xúc trong khoảng thời gian dài với không khí ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng:Mức độ ô nhiễm không khí cao có tác hại đến sức khoẻ:- Sức khoẻ của phụ nữ đang mang thai;- Làm tăng nhanh sự lão hoá, giảm chức năng của phổi;- Bệnh hen suyễn, viêm phế quản và có thể bị ung thư;- Giảm tuổi thọ.2.6.3 Ảnh hưởng đến vật liệu:       Nói chung, ô nhiễm không khí có tác dụng xấu, làm vật liệu, kết cấu cũng như đồ dùng và thiết bị chóng bị hư hỏng. 2.7 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường không khí - Phải tăng cường kiểm soát và đánh giá tác hại của việc thải các chất độc hại gây ô nhiễm bầu không khí.- Phải có biện pháp chế ngự, tiến tới chấm dứt việc thải khói, bụi, chất độc của các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp vào môi trường. Trong những biện pháp đó, ngày nay người ta đòi hỏi phải áp dụng "công nghệ sạch" trong công nghiệp; nguyên liệu "sạch" trong công nghiệp; nguyên liệu "sạch" cho phương tiện vận tải; hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học mà áp dụng các phương pháp vi sinh trong nông nghiệp...- Ngăn chặn nạn đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi, xây dựng các vành đai rừng, vành đai xanh để ngăn chặn cát bay, chắn bụi.- Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người có ý thức hạn chế việc xả thải các chất ô nhiễm từ sinh hoạt vào bầu khí quyển.- Nhà nước cũng cần có nhiều chính sách khuyến khích các phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch như khí thiên nhiên, nhiên liệu sinh học, năng lượng mới, năng lượng tái tạo... cũng như cấp phép hạn mức phát thải các chất ô nhiễm không khí cho các doanh nghiệp- Sử dụng năng lượng xanh, chẳng hạn như nag8 lượng gió, năng lượng mặt trời, điện, thủy điện, năng lượng địa nhiệt và năng lượng sinh khối, thay vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch cho năng lượng sẽ cũng có tác động lớn về ô nhiễm không khíCám ơn sự theo dõi của các bạnThe end

File đính kèm:

  • ppto nhiem va bao ve khi quyen.ppt