Đề tài Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học
Thế nào là môi trường?
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong CÁC môn hỌC07/8/20091GDBVMT/B.LongPhần IMột số kiến thức cơ bản về Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường07/8/20092GDBVMT/B.LongTèM HIỂUVỀMễI TRƯỜNGCHỨC NĂNGCỦAMễITRƯỜNGễNHIỄMMễITRƯỜNGGIÁO DỤCBẢOVỆMễITRƯỜNG MỤC TIấU,TẦMQUANTRỌNGGDBVMTTRONGTRƯỜNGTH07/8/20093GDBVMT/B.Long1. Khái niệm về môi trường07/8/20094GDBVMT/B.Long Thế nào là môi trường? Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.07/8/20095GDBVMT/B.LongTHAÙC BAÛN GIOÁC07/8/20096GDBVMT/B.Long Môi trường tự nhiên - Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người. - Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp tài nguyên cần cho sản xuất, tiêu thụ. - Là nơi chứa đựng các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí,07/8/20097GDBVMT/B.LongCAÀU THEÂ HUÙC07/8/20098GDBVMT/B.LongMôi trường xã hội - Là tổng thể các quan hệ giữa người với người: luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ở các cấp khác nhau như: Liên hợp quốc, quốc gia, cơ quan, làng xã, gia đình, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, - Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác.07/8/20099GDBVMT/B.LongLAấNG BAÙC07/8/200910GDBVMT/B.Long2. chức năng của môi trường07/8/200911GDBVMT/B.LongChức năng chủ yếu của môi trườngMôI trườngKhông gian sống của con ngườiLưu trữ và cung cấpcác nguồn thông tinChứa đựng các phế thảiDo con người tạo raChứa đựng các nguồnTài nguyên thiên nhiên07/8/200912GDBVMT/B.LongMôi trường laứ không gian sốngKhoảng không gian nhất định do môi trường tự nhiên đem lại, phục vụ cho các hoạt động sống con người như không khí để thở, nước để uống, lương thực, thực phẩmCon người trung bình mỗi ngày cần 4m3 không khí sạch để thở, 2,5 lít nước để uống, một lượng lương thực thực phẩm để sản sinh ra khoảng 2000 -2400 calo năng lượng nuôi sống con người.07/8/200913GDBVMT/B.LongNễI BAÙC HOÀ SOÁNG SINH HOAẽT07/8/200914GDBVMT/B.LongMôi trường cung cấp các nguồn tài nguyên- Cung cấp gỗ, củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.- Cung cấp lương thực, thực phẩm.- Cung cấp nguồn nước, thuỷ hải sản, năng lượng, giao thông thuỷ và du lũch- Không khí, năng lượng mặt trời, gió, mưa- Các loại khoáng sản, dầu mỏ cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống.07/8/200915GDBVMT/B.LongKHU DU LềCH VIEÄT NAM – TRUNG QUOÁC07/8/200916GDBVMT/B.LongCoọt moỏc trung quoỏc07/8/200917GDBVMT/B.LongCoọt moỏc trung quoỏc07/8/200918GDBVMT/B.LongCoọt moỏc vieọt nam07/8/200919GDBVMT/B.LongMT là nơi lưu trữ các nguồn thông tinCon người biết được nhiều điều bí ẩn trong quá khứ do khảo cổ học.Liên kết hiện tại và quá khứ, dự đoán được những sự kiện tương lai: bão, mưa, động đất, núi lửa Môi trường còn lưu trữ, cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động vật, các hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên07/8/200920GDBVMT/B.LongRUỉA ễÛ HOÀ GệễM07/8/200921GDBVMT/B.LongMT là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải.Các chất thải dưới sự tác động của các vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác như nhiệt độ, độ ẩm, không khí... sẽ bị phân huỷ, biến đổi có thể biến thành các chất dinh dưỡng nuôi sống cây trồng và nhiều sinh vật khác, chất thải trở lại trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Nhưng sự gia tăng dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn đến nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trường.07/8/200922GDBVMT/B.Long3. Ô nhiễm môi trường07/8/200923GDBVMT/B.LongÔ nhiễm môi trường hiểu một cách đơn giản:- Làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.- Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật.-Nguyên nhân là do sinh hoạt và hoạt động kinh tế của con người, như trồng trọt, chăn nuôi, các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng.07/8/200924GDBVMT/B.LongRAÙC THAÛI07/8/200925GDBVMT/B.LongVấn đề môi trường toàn cầu hiện nay - Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng. + Gia tăng nồng độ CO2 và SO2 trong khí quyển. + Cạn kiệt các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên rừng, đất, nước. + Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm trọng, không còn khă năng tự điều chỉnh. + Nhiệt độ trái đất tăng + Mực nước biển có thể dâng cao từ 25 – 140cm do băng tan.07/8/200926GDBVMT/B.Long + Nhiệt độ trái đất tăng + Mực nước biển có thể dâng cao từ 25 – 140cm do băng tan.+ Gia tăng tần suất thiên tai như bão, động đất, phun trào núi lửa, cháy rừng, sóng thần,...- Suy giảm tầng ôzôn - Tài nguyên bị suy thoái: tài nguyên đất, rừng.* Ô nhiễm môi trường đang xảy ra với quy mô rộng. 07/8/200927GDBVMT/B.LongNGAÄP LUẽT07/8/200928GDBVMT/B.LongHiện trạng môi trường Việt Nam :- Suy thoái môi trường đất: diện tích đất thoái hoá chiếm trên 50% diện tích đất tự nhiên của cả nước.- Suy thoái rừng: năm 1943, có khoảng 14,3 triệu ha rừng (43%), đầu năm 1999 chỉ còn 9,6 tr ha rừng (28,8%).- Suy giảm đa dạng sinh học: là 1 trong 15 trung tâm đa dạng sinh học cao trên thế giới. Những năm gần đây đã bị suy giảm hoặc mất nơi sinh cư do khai thác, săn bắn quá mức và do ô nhiễm môi trường.07/8/200929GDBVMT/B.LongHiện trạng môi trường Việt Nam :- Ô nhiễm môi trường không khí: một số thành phố ô nhiễm bụi tới mức trầm trọng,- Ô nhiễm môi trường nước.- Quản lí chắt thải rắn: Hiệu quả thu gom thấp, hiệu quả xử lí chưa đạt yêu cầu, chưa có phương tiện đầy đủ và thích hợp để xử lí chất thải nguy hại.07/8/200930GDBVMT/B.LongTHUOÁC TRệỉ SAÂU07/8/200931GDBVMT/B.LongNguyên nhânNhận thức về môi trường và BVMT thấp.Thiếu công nghệ khai thác tài nguyên phù hợp.Lạm dụng kĩ thuật veà canh tác đất, caực loaùi thuoỏc BVTV.Khai thác bừa bãi dẫn đến suy kiệt tài nguyên rừng, biển,.. Khai thác dầu mỏ làm chết và huỷ hoại nhiều tài sản biển,... Sự phát triển các khu đô thị, khu công nghiệp, du lịch đổ bỏ các loại chất thải vào môi trường.Sự gia tăng dân số.07/8/200932GDBVMT/B.LongNHAÄN THệÙC CUÛA NGệễỉI DAÂN07/8/200933GDBVMT/B.Long4. Giáo dục bảo vệ môi trường07/8/200934GDBVMT/B.LongGiáo dục bảo vệ môi trường là gì? Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục nhằm giúp con người có được sự hiểu biết về môi trường, kĩ năng sống và làm việc trong môi trường phát triển bền vững. 07/8/200935GDBVMT/B.LongCOÂNG NHAÂN07/8/200936GDBVMT/B.LongTèNH NGUYEÄN07/8/200937GDBVMT/B.LongTại sao phải giáo dục bảo vệ môi trường? - Môi trường Việt Nam và trên thế giới đang bị ô nhiễm và bị suy thoái nghiêm trọng đã gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của một bộ phận lớn cư dân trên trái đất. - Bảo vệ môi trường sống là bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại. Bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách, nóng bỏng không chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới07/8/200938GDBVMT/B.Long5. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường07/8/200939GDBVMT/B.LongMục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường ở cấp tiểu học- Về kiến thức: Giúp cho học sinh biết và bước đầu hiểu:+ Các thành phần môi trường và quan hệ giữa chúng: đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật.+ Mối quan hệ giữa con người và các thành phần của môi trường.+ Ô nhiễm môi trường.+ Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh: môi trường nhà ở, lớp, trường học, thôn xóm, bản làng, phố phường.07/8/200940GDBVMT/B.Long - Về kĩ năng- hành vi: + Sống hòa hợp, gần gũi với thiên nhiên. + Sống ngăn nắp, vệ sinh. + Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi như trồng và chăm sóc cây xanh, làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. + Sống tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác.07/8/200941GDBVMT/B.LongVề thái độ - tình cảm: + Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, yêu quý gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước. + Có thái độ thân thiện với môi trường. + Có ý thức: quan tâm đến các vấn đề môi trường ; giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường xung quanh. 07/8/200942GDBVMT/B.LongVEế TRANH VEÀ MOÂI TRệễỉNG07/8/200943GDBVMT/B.LongCHUÙC THAÀY COÂ THAỉNH COÂNG giáo dục bảo vệ môI trường trong CÁC môn hỌC07/8/200944GDBVMT/B.Long
File đính kèm:
- GIAO DUC MOI TRUONG BAC TIEU HOC.ppt