Đề thi mẫu Phương pháp tính
CÂU 1. Cho phương trìnhf(x)= 2
x-5x+ sinx=0có khoảng cách li nghiệm[0,0.5]. Dùng phương pháp
Newton, chọnx0theo điều kiện Fourier, tính nghiệm gần đúngx1và đánh giá sai số?x1theo công
thức sai số tổng quát.
1Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Bộ môn Toán Ứng Dụng ĐỀ THI MẪU PHƯƠNG PHÁP TÍNH Thời gian làm bài: 90 phút. YÊU CẦU: • KHÔNG làm tròn các kết quả trung gian. KHÔNG ghi đáp số ở dạng phân số. • Các đáp số ghi vào bài thi được làm tròn đến 4 chữ số sau dấu phảy thập phân. CÂU 1. Cho phương trình f(x) = 2x − 5x+ sin x = 0 có khoảng cách li nghiệm [0, 0.5]. Dùng phương pháp Newton, chọn x0 theo điều kiện Fourier, tính nghiệm gần đúng x1 và đánh giá sai số ∆x1 theo công thức sai số tổng quát. Kết quả: x1 ≈ ; ∆x1 ≈ . CÂU 2. Cho hệ phương trình: 6.25x1 + 0.22x2 − 0.57x3 = 12.34 0.22x1 + 8.42x2 − 0.44x3 = 10.63 −0.57x1 − 0.44x2 + 15.18x3 = 21.75 . Sử dụng phân rã Choleski A = BBT tìm các phần tử b11, b22, b33 của ma trận tam giác dưới B. Kết quả: b11 = ; b22 = ; b33 = . CÂU 3. Cho hệ phương trình: 11x1 + 3x2 + 5x3 = 12.27 2x1 + 13x2 − 6x3 = 25.73 2x1 + 5x2 + 17x3 = 18.49 . Với x(0) = [0.3, 0.5, 0.1]T , hãy tìm vectơ x(3) bằng phương pháp Gauss-Seidel. Kết quả: x(3)1 = ; x (3) 2 = ; x (3) 3 = . CÂU 4. Xây dựng spline bậc ba g(x) nội suy bảng số: x 1.0 1.5 2.0 y 4.2 4.8 6.5 và thoả điều kiện g′(1.0) = 0.5, g′(2.0) = 0 Kết quả: g0(x) = ∀x ∈ [1.0, 1.5]; g1(x) = ∀x ∈ [1.5, 2.0]. CÂU 5. Cho bảng số x 22 23 24 25 26 27 28 f(x) 1.2 1.5 1.9 2.1 2.6 2.8 3.7 . Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất, tìm hàm dạng f(x) = A 3 √ x+ B x2 xấp xỉ tốt nhất bảng số trên. Kết quả: A = ;B = . CÂU 6. Cho bảng số x 1.0 1.5 2.0 2.5 y 3.7 4.3 5.8 6.7 . Sử dụng đa thức nội suy Newton tính gần đúng đạo hàm y′(x) tại điểm x = 1.2. Kết quả: y′(1.2) = . 2CÂU 7. Xét tích phân: I = 2∫ 1 3 √ 8x+ 3 dx. Dùng công thức Simpson mở rộng, xác định số đoạn chia tối thiểu (nmin) để sai số 6 10−6. Với giá trị n = nmin vừa tìm được, hãy xấp xỉ tích phân trên. Kết quả: nmin = ; I = . CÂU 8. Xét bài toán Cauchy { y′ = xy2 + e−x+1.5x, 1 6 x y(1) = 0.5 . Sử dụng công thức Runge-Kutta cấp 4, hãy xấp xỉ giá trị của hàm y(x) tại x = 1.2 với bước h = 0.2. Kết quả: K2 = ; y(1.2) = . CÂU 9. Xét bài toán Cauchy đối với ptvp cấp 2: { y′′(t) = cos (y(t) + 1) + sin (y′(t) + 2) + 2.1t, 1 6 t y(1) = 1.4; y′(1) = 0 . Thực hiện phép đổi biến y′(t) = x(t) và sử dụng công thức Euler, hãy xấp xỉ giá trị của hàm y(t) và đạo hàm y′(t) tại điểm t = 1.2 với bước h = 0.2. Kết quả: y(1.2) = ; y′(1.2) = . CÂU 10. Xét bài toán biên: { (x2 + 1)y′′+ 5xy′ − 10y = −8x2, 1.4 6 x 6 1.8 y(1.4) = 0; y(1.8) = 0.8 . Bằng phương pháp sai phân hữu hạn, hãy xấp xỉ giá trị của hàm y(x) trong [1.4, 1.8] với bước h = 0.1. Kết quả: y(1.5) = ; y(1.6) = ; y(1.7) = . ĐÁP SỐ: Câu 01: x1 = 0.3024, ss = 0.0061 Câu 02: b11 = 2.5000, b22 = 2.9004, b33 = 3.8868 Câu 03: x(3)(1) = 0.3493, x(3)(2) = 2.1185, x(3)(3) = 0.4235 Câu 04: A = 4.20, B = 0.50, C = −1.45, D = 5.7000 A = 4.80, B = 3.32, C = 7.10, D = −13.9000 Câu 05: A = 2.0438, B = −2276.9765 Câu 06: I = 0.9800 Câu 07: n = 8, I = 2.459611 Câu 08: K2 = 0.5080, y(1.2) = 1.0256 Câu 09: y(1.2) = 1.4000, y′(1.2) = 0.4544 Câu 10: y1 = 0.3416, y2 = 0.5722, y3 = 0.7190 Các bạn vui lòng kiểm tra lại. Mọi ý kiến xin gửi về địa chỉ: tlethai@hcmut.edu.vn
File đính kèm:
- ThiPPT_CQ_Mau.PDF