Giáo án Âm nhạc 6 cả năm - Trường THCS Nguyễn Đinh Chiểu
Tiết 1 Thứ . ngày . tháng . năm 200.
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. TẬP HÁT QUỐC CA
I MỤC TIÊU:
1 Giới thiệu khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.
2 Giúp Hs nắm được môn học âm nhạc gồm 3 phân môn.
3 Giúp Hs xác định được nhiệm vụ học tập môn học âm nhạc.
4 Hướng dẫn Hs ôn tập lại bài hát 'Quốc ca".
II CHUẨN BỊ CỦA GV:
1 Đàn - Băng nhạc baig hát " Quốc ca"
2 Đàn ,hát thuần thục và hát chính xác bài hát " Quốc ca"
3 Băng nhạc để giới thiệu 8 bài hát chính thức trong trương trình.
bài 2 lần (đánh nhịp 3/4) 2. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát " Lượn tròn lượn khéo" a. Nhạc sĩ Văn Chung: - Ông tên thật là Mai Văn Chung - Quê ở Hưng Yên.Sinh ngày 20/06/1914.Mất ngày 27/08/1984. - Hs đọc SGK 2 lần b. Bài hát "Lượn tròn lượn khéo" - Hs nghe băng : 2 lần ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Hs ghi bài - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs nghe và ghi bài - Hs luyện - Hs nghe - Hs quan sát - Hs nghe và thực hiện - Hs đọc bài - Hs đọc bài - Hs đọc bài - Hs ghi bài - Hs nghe và cảm nhận - Hs đọc - Hs nghe - Hs trả lời IV. phần kết thúc 1. Gv tóm tắt và mở băng cho Hs nghe các bài hát của nhạc sĩ Văn Chung Thứ ... ngày ... tháng .. năm 200.. Tiết 29 Học hát :Bài Hô - la - hê,hô - la- hô Bài đọc thêm : Trống đồng thời đại Hùng Vương I - Mục tiêu: 1. Giúp Hs biết hát một bài hát dân ca Đức ,tính chất âm nhạc vui tươi, sôi nổi. 2. Tập hát đúng giai điệu,biết phối hợp lĩnh xướng và đồng ca. II - Chuẩn bị của Gv: 1. Tập hát và đàn thuần thụcbài hát. 2. Bảng phụ chép bài hát. 3. Đàn, đài và băng nhạc bài hát. III - Tiến trình bài dạy : * ổn định lớp - hát tập thể 3 phút * Bài mới : HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs - Gv ghi bảng và treo bảng phụ - Gv giới thiệu 1. Học hát: Hô- la - hê,hô - la - hô (Dân ca Đức) a. Giới thiệu bài : - CH liên bang Đức là nứơc lớn ở Châu Âu, có nền KT - VH - XH phát triển. Đây là quê hương của nhiều doanh nhân thế giới trên nhiều lĩnh vực. Riêng trong lĩnh vực âm nhạc có các tên tuổi nổi tiếng như: Hen- den, Bê-tô-ven, Su-man, Bach... - Đây là bài hát dân ca vui nhộn thể hiện niềm lạc quan yêu đời của nhân dân lao động. Các tiếng"Hô-la-hê, hô-la-hô"là những tiếng đệm, về mặt ngữ nghĩa nó không có nội dung cụ thể, không giải thích được. b . Tập hát: - Hs nghe băng :2 lần - Hs luyện thanh - Chia câu, chia đoạn : 2 câu. - Hs tập từng câu ngắn : Gv đàn từng câu, mỗi câu 3 lần cho Hs nghe giai điệu sau đó bắt nhịp cho Hs hát. - Thực hiện cho đến hết bài (Chú ý hát nảy lời) - Tập hát lĩnh xướng: Chọn 1 em hát tốt dể lĩnh xướng, cả lớp hát xô : " hô-la-hê, hô-la-hô" : 2 lần 2. Bài đọc thêm : Trống đồng thời đại Hùng Vương - Gv tóm tắt nội dung qua SGK và hướng dẫn Hs đọc. - s ghi bài - Hs nghe và nhận biết IV. phần kết thúc 1. Gv đàn và hướng dẫn Hs hát lĩnh xướng bài hát : 1 lần 2. BT về nhà : Hs hát thuộc bài hát đã hoc Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tiết 30 Ôn tập bài hát : Hô - la - hê, hô - la -hô Tập đọc nhạc: TĐN số 10 I . Mục tiêu: 1. Để các em nắm vững bài hát " Hô-la-hê,hô-la-hô"và biểu diễn tốp ca, đồng ca. 2. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 10 kết hợp đánh nhịp 3/4 II . Chuẩn bị của Gv: 1 - Đàn,đài và băng nhạc bài hát 2 - Bảng phụ chép bài TĐN số 10. 3 - Tập đàn và hát thuần thục bài " Con kênh xanh xanh" và hát cho Hs nghe. III . Tiến trình bài dạy : * ổn định lớp - hát tập thể 3 phút. HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs - Gv ghi bảng và treo bảng phụ - Gv mở băng - Gv đàn - Gv đàn - Gv hướng dẫn 1. Ôn tập bài hát : Hô-la-hê, hô-la-hô (Dân ca Đức) - Hs nghe bài hát : 1 lần - Hs hát cả bài : 1 lần.Gv nhận xét và nhắc nhở các âm mà Hs hát sai. - Hs hát theo dãy bàn : 2 lần - Hs hát tốp ca và đồng ca: Hát đứng, nhún theo nhạc của bài và thể hiện tình cảm vui tươi ,sôi nổi với nhịp độ nhanh 2 lần. - Hs ghi bài - Hs nghe - Hs hát - Hs hát - Hs thực hiện * Bài mới : - Gv hướng dẫn - Gv ghi bảng và treo bảng phụ - Gv hỏi - Gv ghi - Gv đàn - Gv ghi - Gv hướng dẫn - Gv đàn -Gv thực hiện - Gv đàn - Gv đàn - Hs hát với hình thức tổ chức trò chơi: Gv đàn 2 nhịp đầu - Hs hát 2 nhịp tiễp theo.Tiến hành xen kẽ cho đến hết bài. 2. Tập đọc nhạc : TĐN số 10 Con kênh xanh xanh Nhạc và lời:Ngô Huỳnh ? Em hãy nêu các ký hiệu có trong bài? (Gv gọi ý và hình thành gam,dãy tiết tấu) - Luyện thanh -Hs luyện thanh âm a : 2 phút - TT : - Hs đọc : 3-4 lần. + Hs đọc cao độ cả bài: 1 lần + Hs gõ tiết tấu cả bài : 1 lần + Gv phân câu: - Gv đàn từng câu, mỗi câu 3 lần sau đó hướng dẫn cho Hs đọc 3 lần - Gv đàn cả bài,Hs nghe và đọc lại kết hợp đánh nhịp 3/4. - Hs thực hiện - Hs ghi bài - Hs trả lời - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs đọc - Hs đọc - Hs gõ tiết tấu - Hs quan sát - Hs đọc - Hs thực hiện Iv - Phần kết thúc: 1- Gv đàn, Hs đọc nhạc, hát lời ca và kết hợp đánh nhịp 3/4 ( 2 lần) - Gv nhận xét2 - BT về nhà : Đọc bài TĐN số 1 Thứ ... ngày ... tháng ...năm 200... Tiết 31 Ôn Tập bài hát:hô-la-hê,hô-la-hô Ôn tập:Tập đọc nhạc số 10 Âm nhạc thường thức:nhạc sỹ nguyễn xuân Khoát và bài hát lúa thu I. Mục tiêu: 1. Hsinh được ôn tập lậi để hát thuần thục bài hát Hô-la-hê,hô-la-hô. 2. Hsinh ôn tập để đọc nhạcbài TĐN số 10 tốt hơn 3. Hsinh có thêm hiểu biết về nhạc sỹ Nguyễn Xuân Khoát ,người được mệnh danh là "anh cả " của nền âm nhạc mới VN. II Chuẩn bị của Gv 1 Đàn và hát thuần thục bài hát "Hô-la-hê,hô-la-hô":"Con kênh xanh xanh". 2 Băng bài hát " Lúa thu" của nhạc sỹ Nguyễn Xuân Khoát. 3 Hát đúng bài " Con voi" và " Hò kiến thiết" của nhạc sỹ Nguyễn Xuân Khoát III Tiến trình bài dạy: *ổn định lớp - Hát tập thể 3 phút. * Bài mới. HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs -Gv ghi bảng. -Gv mở băng -Gv đàn -Gv hát mẫu -Gv đàn -Gv ghi bảng -Gv đàn -Gv đàn -Gv kiểm tra -Gv ghi bảng -Gv chỉ định -Gv chỉ định -Gv mở băng 1- Ôn tập bài hát: Hô-la-hê,hô-la-hô (Dân ca Đức) -Hs nghe băng : 1 lần -Hs trình bày hoàn chỉnh : 1 lần -Gv hát mẫu lại những câu Hs hát chưa chính xác. -Hs hát lại hoàn chỉnh theo hướng dẫn của Gv : 1-2 lần. 2.Ôn tập: TĐN số 10 - Gv đàn,Hs nghe cả bài :1 lần -Hs đọc cả bài : 2-3 lần(Gv sửa lại những âm Hs đọc chưa đúng và hướng dãn đọc lại) -Kiểm tra 1-2 nhóm,mỗi nhóm 3-4 em:kết hợp hát lời ca và đọc nhạc(cho điểm) 3.Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu -Hs đọc SGK: 1 lần -Gv tóm tắt các nội dung chính. -Gv hát bài "Con voi" và trích đoạn "Hò kiến thiết"cho Hs nghe. -Hs đọc SGK phần 2 : 1 lần (Gv tóm tắt ý chinh). -Hs nghe băng bài hát "Lúa thu" 1-2 lần -Hs ghi bài -Hs nghe băng -Hs hát -Hs nghe -Hs hát -Hs ghi bài -Hs nghe -Hs đọc -Hs kiểm tra -Hs ghi bài -Hs đọc -hs nghe và cảm nhận -Hs đọc -Hs nghe IV Phần kết thúc: 1 Gv đàn, Hs hát bài Hô-la-hê, hô-la-hô và đọc nhạc bài TĐN số 10 kết hợp lời ca. 2 BT về nhà :Làm Bt SGK Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tiết 32: Ôn tập và kiểm tra I Mục Tiêu: 1 Hướng dẫn Hs ôn lại 2 bài hát "Tia nắng hạt mưa" và"Hô-la-hê,hô-la-hô" 2 Hướng dẫn ôn tập bài TĐN số 9 và bài TĐN số 10. 3 Gv kiểm tra kết quả học tập của một số Hs. 4 Giúp Hs có thêm kiến thức về âm nhạc qua bài đọc thêm :Âm nhạc có từ bao giờ". II Chuẩn bị của giáo viên: 1 Đàn oóc gan, đài và băng nhạc 2 bài hát " Tia nắng hạt mưa" và bài "Hô-la-hê,hô-la-hô". 2 Bảng phụ chép bài TĐN số 9 và bài TĐN số 10. III Tién trình giảng dạy: *ổn định lớp -hát tập thể : 3 phút. *Bài mới: HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs -Gv ghi bảng -Gv mở băng -Gv hướng dẫn -Gv đàn -Gv đàn -Gv kiẻm tra -Gv ghi bảng và treo bảng phụ -Gv đàn -Gv ghi bảng -Gv hỏi -Gv hỏi 1-Ôn tập bài hát: -Hs nghe bài hát: Tia năng hạt mưa Nhạc:Khánh Vinh Lời :Lê Bình Hô-la-hê,hô-la-hô Dân ca Đức -Gv yêu cầu về cách thể hiện của từng bài. -Hs hát tập thể theo cảm nhận của riêng mình mỗi bài Hs hát 1-2 lần.Gv nhận xét và phát hiện những câu hát sai dể hướng dẫn Hs hát lại. -Hát theo dãy bàn :mỗi bài mỗi dãy bàn hát 1 lần -Kiểm tra theo nhóm : 2-3 nhóm (mỗi nhóm hát 1 bài ) Gv nhận xét cho điểm. 2 Ôn tập TĐN : -Bài TĐN số 9 Ngày đầu tiên đi học -Bài TĐN số 10 Con kênh xanh xanh -Hs đọc 2 bài TĐN,lưu ý thể hiện đúng tính chất của nhịp. 3 Ôn tập nhạc lý: ? Em hãy nêu tính chất và ý nghĩa của nhịp 3/4 ? ? Phân biệt các ký hiệu ở VD sau : -Hs ghi bài -Hs nghe và cảm nhận -Hs nghe -Hs hát -Hs hát -Hs hát -Hs ghi bài -Hs đọc -Hs trả lời -Hs trả lời IV phần kết thúc : 1 Gv hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm : Âm nhạc có từ bao giờ? 2 Gv tóm tắt các ý chính của bài và yêu cầu Hs tự ôn ở nhà. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tiét 33 - 34 -35 ôn tập và kiểm tra I Mục tiêu: 1 Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ II 2 Tương tự như học kỳ I - Gv tự chọn và dạy cho Hs một bài hát của địa phương. II CHUẩN bị cua Gv: 1 Đàn - đài và băng cát xét có các bài hát đã học. 2 Đàn và thuộc các bài TĐN đã học. III Tiến trình bài dạy: * ổn dịnh lớp - hát tập thể 3 phút. * Phần ôn: HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs -Gv ghi bảng -Gv mở băng -Gv đàn -Gv yêu cầu -Gv đàn -Gv ghi bảng Tiết 33 1 Ôn tập bài hát: -Hs nghe 4 bài hát - mỗi bài nghe 1 lần. +Bài :Niềm vui của em. +Bài :Ngày đàu tiên đi học. +Bài :Tia nắng hạt mưa. +Bài :Hô-la-hê,hô-la-hô. -Hs hát tập thể các bài hát trên,mỗi bài Hs hát 1 lần,nếu có sai sót Gv yêu cầu hát lại theo sự hướng dẫn của Gv -Những Hs còn thiếu điểm kiểm tra được chọn hát để trả bài kiểm tra còn thiếu. -Hs hát đơn ca đẻ lấy điểm. Tiết 34 Tập hát : Em vẫn nhớ trường xưa Nhạc và lời : Thanh Sơn 1 Giới thiệu bài: Chủ đè nhà trường, thầy cô luôn được rất nhiều nhạc sĩ quan tâm... Bài hát "Em vẫn nhớ trường xưa" do nhạc sĩ Thanh Sơn sáng tác được rất nhiều Hs yêu thích. 2 -Phần lời ca: Trường làng em có hàng tre xanh cây rợp bóng mát yêu đời yên lành.Nhịp cầu tre lối về nhà em qua rẫy nương xanh thấy vui êm đềm.Tình quê hương gắn liền yêu thương,bao mùa mưa nắng em vẫn đén trường.Thầy cô em đã dạy cho em,yêu nước yêu quê và yêu gia đình. Tre xanh kia sẽ có ngày rồi già,chồi non vươn lên thắm cây cây vườn mượt mà. Trương học này là cây hoa.Còn nụ cười kia là hương hoa,bay tỏa khắp quê nhà.Em siêng năng gáng học hànhngày ngày.Rồi mai sau đây sẽ nên người thành tài.Dù cuộc đời nhịp thoi đưa.Tưng mùa hè từng cơn mưa. Em vẫn nhớ trường xưa. -Hs ghi bài -Hs nghe -Hs hát -Hs thực hiện -Hs hát -Hs ghi bài
File đính kèm:
- GA am nhac 6.doc