GIáo án chiều Lớp 5 Tuần 19

Tiết 1: Kĩ thuật

TIẾT 19: NUÔI DƯỠNG GÀ

I. Mục tiêu:

- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.

- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình, địa phương.

- Giáo dục HS có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc12 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GIáo án chiều Lớp 5 Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
* HS yếu Làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 9)
* HS trung bình, khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3.(VBT trang 9 + 10)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Bài 1: (Tr.9) Vẽ hình tròn có bán kính:
Bài 2: (Tr.10). Vẽ hình tròn đường kính:
Bài 3: (Tr. 10) Vẽ theo mẫu:
a, r = 2cm
a, d = 4cm.
III. Củng cố dặn dò: 
- HD nêu lại ND bài ôn.
- HD bài về nhà.
- NX tiết học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu.
	Ôn luyện: : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
* Yếu, trung bình làm được bài 1,2. (VBT. tr.5) và bài 1 (VBT. tr.6 )
* Khá, giỏi làm thêm được bài 2. (VBT. tr. 6)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
- Gv giao bài cho các nhóm đối tượng học sinh.
 Bài 1: (Tr.5) Đánh dấu gạch chéo để xác định các vế trong từng câu ghép dưới đây:
Bài 2: (Tr.5) - Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào? Ghi câu trả lời vào bảng sau:
Bài 1: (Tr.6) - Đọc đoạn văn dưới đây. Gạch dưới những câu là câu ghép:
- Ghi cách nối các vế câu trong từng câu ghép(dùng từ có tác dụng nối hoặc nối trực tiếp bằng dấu câu)vào bảng sau:
Bài 2: (Tr.6) Viết đoạn văn từ 3 - 5 câu....
- HS làm bài vào VBT.
a, (1)Súng kíp của ta mới bắn được một phát/ thì/ súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.(2) Quan ta lay súng thần công bốn lay rồi mới bắn,/ trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
b,(3)Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn:/ hôm nay tôi đi học.
c, (4)Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre;/ đây là mái đình cong cong;/ kia nữa là sân phơi.
Câu ghép
Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng
 1
từ thì
 2
dấu phẩy
 3
dấu hai chấm
 4
dấu chấm phẩy
a, Có một câu ghép: Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng...và lũ cướp nước.
b, Có một câu ghép: Nó nghiến răng ken két,nó...nó không chịu không chịu khuất phục.
c, Có một câu ghép: Chiếc lá thoáng tròngtrành,chú...xuôi dòng.
Câu ghép
Cách nối các vế câu
Trong đoạn a
- 4 vế câu nối trực tiếp với nhau, giữa các vế có dấu phẩy.
Trong đoạn b
- 3 vế câu nối trực tiếp với nhau, giữa các vế có dấu phẩy.
Trong đoạn c
- Vế 1 và vế 2 nối trực tiếp, giữa 2 vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
VD: 
 Hưng là bạn thân nhất của em. Hưng bằng tuổi em /nhưng /cậu ta lớn hơn chúng bạn cùng lứa. Cách ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng to mập của cậu khỏe khoắn như vận động viên thể thao. Mái tóc cắt ngắn để lộ vầng trán thông minh /và /khuôn mặt khôi ngô tuấn tú. Đôi mắt Hưng to, sáng ngờ.
III. Củng cố dặn dò :
- HD nêu lại ND bài ôn.
- HD bài về nhà.
- Nhận xét giờ học 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc.
Đ/C Giang dạy
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012.
Tiết 1: Toán.
 ÔN TẬP:CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: 
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
* HS yếu Làm được bài tập 1. (VBT trang 11)
* HS trung bình làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 11)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3. (VBT trang 11)
II. Nội dung
Bài 1: (Tr. 11). Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Bài 2: (Tr.11). Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Bài 3: (Tr. 11). Bài toán có lời văn.
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Đường kính
1,2cm
1,6dm
0,45m
Chu vi
3,768cm
5,024dm
1,413m
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Bán kính
5m
2,7dm
0,45cm
Chu vi
31,4m
16,956dm
2,826cm
Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 1,2 3,14 = 3,768 (m)
 Đáp số: 3,768m. 
III. Củng cố dặn dò: 
- HD nêu lại ND bài ôn.
- HD bài về nhà. 
- NX tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn.
ÔN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích - yêu cầu:
 * HS yếu làm được bài 1. (VBT. Tr.7)
* HS trung bình, khá giỏi làm được bài 1,2 (VBT. Tr.7) 
- Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn kết bài cho bài văn tả người.
II: Nội dung:
Bài 1: (Tr.7) Đọc hai đoạn kết bài...Ghi câu trả lời vào bảng sau:
Bài 2: (Tr.7) Viết 2 đoạn kết bài...
Đoạn kết bài
Kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng)
Cách kết bài
a
- Kiểu kết bài không mở rộng
- tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b
- Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng.
- sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
VD: Đề a.
 Tôi rất yêu quý ông tôi. Tôi mong hè nào cũng được về quê thăm ông, cùng ông tưới cây, thả diều.
III: Củng cố dặn dò:
- HD nêu lại ND bài ôn.
- HD bài về nhà.
- GV nhận xét tiết học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục.
Đ/C Cường dạy
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:(GV tự soạn)
Tiết 1: Toán.
 ÔN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
- Biêt tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
* HS yếu và HS trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 5)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3 (VBT trang 5)
II. Nội dung
Bài 1: (Tr.5). Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50cm2.
Bài 2: (Tr.5).Viết số thích hợp vào ô trống. 
Bài 3: (Tr.5) Bài toán.
* Hình 1.
Hình thang
 (1)
 (2)
Đáy lớn
 2,8cm
 1,5m
Đáy bé
 1,6cm
 0,8m
Chiều cao
 0,5cm
5dm = 0,5m
Diện tích
 1,1cm2
0,575m2
 Bài giải:
 Diện tích hình tam giác là:
 13 x 9 : 2 = 58,5 (cm2)
 Diện tích hình thang là:
 (22 + 13) x 12 : 2 = 210 (cm2)
 Diện tích hình H là: 
 58,5 + 210 = 268,5 (cm2)
 Đáp số: 268,5cm2.
III. Củng cố dặn dò: 
- HD nêu lại nội dung bài ôn.
- HD bài về nhà. 
- Gv nhận xét tiết học.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Tập đọc. 
ÔN:NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
 I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác
Trả lời được các câu hỏi 1, 2. 
* HS khá , giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật và trả lời câu hỏi 3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II. Nội dung
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng:
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
 + Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- HD nêu nội dung bài:
- HS ôn luyện theo nhóm đối tượng
 - Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? 
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào?
- ND: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
3. Củng cố dặn dò: 
- HD nêu nội dung bài ôn.
- HD bài về nhà.
- Gv nhận xét tiết học.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Thể dục. 
 Đ/C Nguyễn Cường dạy.

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN CHIỀU TUAAN19 DĐ..doc
Bài giảng liên quan