Giáo án Đại số & Giải tích 11 Tiết 48 - Trần Sĩ Tùng

Kiến thức: Nhắc nhở học sinh những sai lầm về:

- Hàm số lượng giác – Phương trình lượng giác.

- Các bài toán tổ hợp – xác suất.

- Phương pháp qui nạp.

- Dãy số – Cấp số cộng, cấp số nhân.

- Phép biến hình.

- Đường thẳng và mặt phẳng.

- Các tính chất song song.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 Tiết 48 - Trần Sĩ Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 03/01/2009	
Tiết dạy:	48	Bàøi dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	Nhắc nhở học sinh những sai lầm về:
Hàm số lượng giác – Phương trình lượng giác.
Các bài toán tổ hợp – xác suất.
Phương pháp qui nạp.
Dãy số – Cấp số cộng, cấp số nhân.
Phép biến hình.
Đường thẳng và mặt phẳng.
Các tính chất song song.
	Kĩ năng: 	Nhắc nhở học sinh những sai lầm về:
Cách giải phương trình lượng giác, công thức biến đổi lượng giác, công thức nghiệm.
Qui tắc đếm, cách vận dụng các công thức tổ hợp, xác suất.
Cách chứng minh bằng phương pháp qui nạp.
Cách xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số.
Cách vận dụng các công thức về cấp số cộng, cấp số nhân.
Cách lập biểu thức toạ độ của các phép biến hình, cách tìm ảnh của một điểm, một hình qua một phép biến hình.
Cách vận dụng các tính chất về đường thẳng, mặt phẳng, quan hệ song song để giải toán.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án. Hệ thống các sai lầm của HS mắc phải.
	Học sinh: Vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. 
	Đ.
	3. Giảng bài mới:
Nội dung đề kiểm tra
Sai lầm của HS
Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:
	a) 	
	b) 
Bài 2: Một túi đựng 15 viên bi, gồm 6 viên màu đỏ, 5 viên màu vàng và 4 viên màu xanh. Chọn 	ngẫu nhiên một lần 3 viên. Hỏi:
	a) Có bao nhiêu cách chọn ?
	b) Tính xác suất để ba viên được chọn có ít nhất 1 viên màu đỏ.
Bài 3: Tìm cấp số cộng (un) gồm 5 số hạng, biết:
Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) và đường tròn (C) lần lượt có các phương trình là: 	(d): x + 2y – 3 = 0 ; (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0
	a) Viết phương trình đường thẳng (d¢) là ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo véctơ 	.
	b) Viết phương trình đường tròn (C¢) là ảnh của đưòng tròn (C) qua phép đối xứng tâm I(2; –5).
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam giác 	SAB, I là trọng tâm của tam giác ABC. 
	a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
	b) Chứng minh rằng GI //(SCD).
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
	– Ôn lại kiến thức học kì 1.
	– Đọc trước bài "Giới hạn của dãy số"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai11cb48.doc
Bài giảng liên quan