Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 34

Luyện từ và câu

Tiết 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ:

LẠC QUAN - YÊU ĐỜI

 - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2,BT3).

 - Bảng phụ.

 

doc20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cả lớp và GV nhận xét.
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ.
Khoa hoc.
Tiết 68: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích- yêu cầu
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
* HSKG làm bài 4.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Giáo dục HS ý thức tích cực bảo vệ môi trường.
II. Đ Dùng 
- Hình trang 140, 141 SGK. 
III.Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm trong VBT.
2, Dạy học bài mới:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn Hs nhận dạng bài toán.
 Bài giải
Đội 1 trồng được số cây là: 
 (1375 - 285) : 2 = 545(cây)
 Đội 2 trồng được số cây là: 
 285 + 545 = 830(tuổi)
 Đáp số: Đội 1: 545 cây
 Đội 2: 830 cây.
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1.
 Bài giải
 Nửa chu vi hình chữ nhật là. 
530 : 2 = 265(m)
 Chiều dài hình chữ nhật là: 
 ( 265 + 47 ) : 2 = 156 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 156 - 47 = 109 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 109 m 
 Chiều dài: 156 m
Bài 3:
H.s tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải
 Lớp 4A trồng được là:
 (600 - 50) : 2 = 275 (cây)
 Lớp 4B trồng được là: 
 275 + 50 = 325 (cây) 
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: HD về nhà làm
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí, nước.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời một số HS trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
+ GV nhận xét, kết luận: 
*Đáp án:
 Hình 1 – b ; hình 2 – a ; 
hình 3 – e ; hình 4 – c ; 
hình 5 – d 
b. Hoạt động 2: Triển lãm
*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
+ Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
*Để môi trường luôn luôn trong sạch các em cần làm gì?
- Tích cực thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. . .
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Khoa học
Tiết 68: ÔN TẬP: THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT (tiếp)
Tập làm văn.
Tiết 68: TRẢ BÀI VĂN 
TẢ NGƯỜI
I. Mục đích- yêu cầu
- Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ trên cơ sở Hs biết:
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đ Dùng 
- Bảng nhóm
- Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ
+ Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết?
2, Dạy học bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Các hoạt động
Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
*Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Gv nêu yêu cầu:
+ Kể tên những gì có trong sơ đồ?
+ Dựa vào hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người?
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Gv nhận xét:
Các loài tảo 	cá 	người
Cỏ 	bò 	người
- Gv nêu câu hỏi:
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
Gv kết luận:
+ Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
+ Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúnh ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS:
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a. Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt. 
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, còn sai lỗi chính tả nhiều..
b. Thông báo điểm.
- GV trả bài cho từng học sinh.
c. Hướng dẫn HS chữa bài:
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
+ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
+ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Âm nhạc
Tiết 34: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT 
ĐÃ HỌC
Âm nhạc
Tiết 34: TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT:
EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA; DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
I. Mục đích- yêu cầu
- Hs hát thuộc lời ca , đúng giai điệu các bài hát đã học.
- Trình bày các bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo nhạc.
 - HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” và “Dàn đồng ca mùa ha.”
II. Đ Dùng 
- Thanh phách.
Thanh phách.
III.Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
A. Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học .
+ Ôn tập các bài hát .
- Gv hát cho hs nghe lại từng bài hát.
+ Gv hỏi hs tên bài hát ? tên tác giả ?
+ Gv hướng dẫn hs hát ôn từng bài hát - Gv cho hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách , sau đó gv gọi vài hs hát và nhận xét .
+ Gv cho hs hát và kết hợp vận động phụ họa từng bài hát.
B. Hoạt động 2: Biểu diễn 1 trong các bài hát đã học .
- Các nhóm thi biểu diễn 1 trong các bàấchts đã học trước lớp.
- Nhận xét- biểu dương.
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài- ghi bảng
b. HĐ 1: Ôn tập 2 bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” “Dàn đồng ca mùa hạ”.
- GV hát lại 1 lần.
- GV hướng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
c. HĐ 2: Kiểm tra 2 bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” “Dàn đồng ca mùa hạ”.
- HS lên hát 1 trong 2 bài hát trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Bài giảng liên quan