Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 31 - Bài 15: Công Dân Với Một Số Vấn Đề Cấp Thiết Của Nhân Loại

I/ Mục tiêu cần đạt được:

 Qua bài học này HS cần nắm được những KTCB sau:

1/ Về kiến thức:

- Hiểu được những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo.

- Hiểu được trách nhiệm của công dân, của HS trong việc tham gia giảI quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.

2/ Về kỹ năng:

 Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại.

3/ Về thái độ:

 Tích cực ủng hộ những chủ trương chính sách của Đảng và NN, ủng hộ những hoạt động góp phần giảI quyết 1 số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường, địa phương tổ chức.

II/ Nội dung:

 Bài học đề cập tới yêu cầu đạo đức của công dân trong mối quan hệ với nhân loại.

 Bài có 3 đơn vị KT bố cục trong 3 mục cụ thể của bài.

 Giúp HS hiểu được những vấn đề cấp thiết đó là gì? Mối quan hệ giữa vấn đề đó? Vì sao vấn đề đó là cấp thiết? Trách nhiệm của TN, HS.

III/ Phương pháp:

 Trong bài này có thể kết hợp sử dụng các phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, liên hệ TT, dự án kết hợp làm việc theo nhóm và theo lớp.

IV/ Tài liệu, phương tiện:

- Tranh ảnh, băng hình, biểu đồ, số liệu về môi trường, về gia tăng dân số, tình trạng đói nghèo, lây nhiễm HIV/ AIDS.

- Tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường, phòng chống HIV/ AIDS.

V/ Tiến trình dạy học:

(1) Kiểm tra bài cũ: 2 HS.

 (Câu hỏi + BTTH sgk).

(2) Giới thiệu bài mới:

 Qua theo dõi trên những phương tiện thông tin đại chúng, qua sách báo, em thấy các quốc gia trên TG hiện nay quan tâm tới những vấn đề gì? Tại sao họ lại cùng quan tâm đến những vấn đề đó? Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề này NTN? Nghiên

doc3 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 7433 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 31 - Bài 15: Công Dân Với Một Số Vấn Đề Cấp Thiết Của Nhân Loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 31. Soạn ngày: 
 bài 15.
Công dân với một số vấn đề
Cấp thiết của nhân loại
I/ Mục tiêu cần đạt được:
 Qua bài học này HS cần nắm được những KTCB sau:
1/ Về kiến thức:
Hiểu được những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo.
Hiểu được trách nhiệm của công dân, của HS trong việc tham gia giảI quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
2/ Về kỹ năng:
 Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại.
3/ Về thái độ:
 Tích cực ủng hộ những chủ trương chính sách của Đảng và NN, ủng hộ những hoạt động góp phần giảI quyết 1 số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường, địa phương tổ chức.
II/ Nội dung:
 Bài học đề cập tới yêu cầu đạo đức của công dân trong mối quan hệ với nhân loại.
 Bài có 3 đơn vị KT bố cục trong 3 mục cụ thể của bài.
 Giúp HS hiểu được những vấn đề cấp thiết đó là gì? Mối quan hệ giữa vấn đề đó? Vì sao vấn đề đó là cấp thiết? Trách nhiệm của TN, HS.
III/ Phương pháp:
 Trong bài này có thể kết hợp sử dụng các phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, liên hệ TT, dự án kết hợp làm việc theo nhóm và theo lớp.
IV/ Tài liệu, phương tiện:
Tranh ảnh, băng hình, biểu đồ, số liệu về môi trường, về gia tăng dân số, tình trạng đói nghèo, lây nhiễm HIV/ AIDS.
Tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường, phòng chống HIV/ AIDS.
V/ Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 2 HS.
 (Câu hỏi + BTTH sgk).
Giới thiệu bài mới:
 Qua theo dõi trên những phương tiện thông tin đại chúng, qua sách báo, em thấy các quốc gia trên TG hiện nay quan tâm tới những vấn đề gì? Tại sao họ lại cùng quan tâm đến những vấn đề đó? Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề này NTN? Nghiên cứu bài học.
(3) Bài mới:
GV: đặt vấn đề:
TN, MT luôn gắn chặt với cuộc sống hằng ngày của con người Giữa TN và con người có quan hệ khăng khít hữu cơ không tách rời.
- TC nhóm thảo luận:
(1) Môi trường là gì? Kể tên TN theo 3 nhóm: TN không thể tại sao? TN có thể tại sao? TN vô tận?
(2) Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường? Liên hệ cụ thể?
(3) Hởu quả của vấn đề ô nhiễm môi trường? Liên hệ TT?
(4) Thế nào là bảo vệ môi trường? Nêu các hoạt đọng của công dân trong việc bảo vệ môI trường? Trách nhiệm của thanh niên, HS?
- Các nhóm trao đổi, bổ sung ý kiến
- GV tổng kết – liên hệ
Ngày 15/ 6/ 1992 hội nghị thượng đỉnh với 120 nước tham dự tại Ri ôđê gia nê rô ( Bra zin )về vấn đề bảo vệ môI trường, XD cuộc sống bền vững cho mọi người.
Ngày 5/ 6 hàng năm là ngày môi trường thế giới, nước ta trong năm 2005đã ban hành luật bảo vrrj MT
GV: sự gia tăng dân số hiện nay trên toàn cầu đang là vấn đề cấp báchcủa toàn nhân loại đòi hỏi mỗi quốc gia phảI tích cực giải quyết.
- Cho các tổ thảo luận:
(1) Em có nhận xét gì về tình hình dân số thế giới:
1950: Dân số 2,5 tỷ N
1980: ,, 4,4 tỷ N
1987: ,, 5 tỷ N
2006: ,, 6,6 tỷ N
(2) Sự bùng nổ dân số là gì? hậu quả của tình hình đó?
(3) Nhận xét gì về dân số nước ta? NN cần làm gì để hạn chế bùng nổ dân số?
(4) Trách nhiệm của HS?
- HS trao đổi
- GV nhận xét đ KL đ Liên hệ TT.
GV: Nhân loại ngày nay đang phảI đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo. VD:.các căn bệnh đó thực sự đang uy hiếp sự sống của nhân loại.
VD: Nước Trung Anh có những làng, xã bị ung thư, dịch sốt  đặc biệt là đại dịch AIDS.
GV: Cho HS xem xét, trao đổi những thông tin sau:
Thông tin bệnh AIDS (sgk).
Hiện nay nước ta có khoảng 2,1 triệu thanh thiếu niên chiếm 31,5% dân số. Tuy nhiên nhận thức về sinh sản, hành vi lối sống còn nhiều vướng mắc, sa vào tệ nạn XH. Cụ thể người nhiễm HIV từ 15 – 19 tuổi là 69%, cứ 5 ca nạo thai có 1 ca ở tuổi vị thành niên.
Kể tên những dịch bệnh hiểm nghèo?
- HS trao đổi
- GV giải thích đ Kết luận.
Trách nhiệm của HS.
1/ Ô nhiễm môi trường là trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường.
a/ Ô nhiễm môi trường:
- Môi trường bao gồm các yếu tố TN và yếu tố VC tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người.
VD: Khoáng sản, đất đai, rừng, biển, động thực vật, nước, KK, ánh sáng
- Thực trạng MT hiện nay:
+ TN thiên nhiên khai thác cạn kiệt
+ MT bị ô nhiễm
+ Mưa lớn, bão lũ, mưa a xít, tầng ôzôn bị chọc thủngnhiệt độ tráI đất nóng dần lên
 Mất cân bằng sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người.
b/ Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường
- Bảo vệ MT là khắc phục mâu thuẫn nẩy sinh trong quan hệ giữa con người với TN để hoạt động của con người không phá vỡ cân băng sinh thái 
- Trách nhiệm của HS:
+ Giữ gìn trật tự vệ sinh trường lớp, nơi cư trú, không vứt rác thảI rác bừa bãi.
+ Không dùng chất nổ khai thác hải sản
+ Tích cực trồng cây, trồng rừng.
+ Đấu tranh những hành vi phá hoại môi trường.
2/ Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ dân số.
a/ Sự bùng nổ dân số
- bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống của XH
- Hậu quả của sự bùng nổ dân số:
+Kinh tế nghèo nàn, đời sống khó khăn, suy thoái giống nòi.
+Thất nghiệp, thất học, mù chữ
+ Tệ nạn XH gia tăng
+ Cạn kiệt TN môi trường, mất cân băng sinh thái, bệnh dịch nguy hiểm
b/ trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ dân số. 
- Nghiêm chỉnh thực hiện luật hôn nhân và gia đình.
- Tích cực tuyên truyền vận động gia đình và " người cùng thực hiện chính sáCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam dân số KHHGĐ.
- Có cuộc sống lành mạnh không kết hôn, sinh con ở tuổi vị thành niên. không quan hệ tình dục trước hôn nhân.
3/ Những bệnh dịch hiểm nghèo và tráCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi những bệnh dịch hiểm nghèo.
a/ Những dịch bệnh hiểm nghèo.
- bệnh lao, sốt rét, dịch tả, ung thư, tim mạch, huyết áp đặc biệt là đại dịch AIDS.
- Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp sự sống của nhân loại ị Cộng đồng quốc tế cần phải hợp tác để ngăn chặn đẩy lùi căn bệnh hiểm nghèo.
b/ Trách nhiệm của công dân.
Là HS cần:
+ Tích cực rèn luyện thân thể luyện tập TDTT, giữ vệ sinh bảo vệ sức khoẻ.
+ sống lành mạnh, tránh xa những tệ nạn XH, tránh xa những hành vi gây hại cuộc sống bản thân, gia đình và XH.
+ Tích cực tham gia công tác tuyên truyền phòng tránh những bệnh hiểm nghèo, phòng chống ma tuý
(4) Phần củng cố:
Hệ thống những KTCB.
Khắc sâu những phần trọng tâm.
(5) Hoạt động nối tiếp:
Giáo dục ý thức TT cho HS trong việc thực hiện trách nhiệm của mình trước những vấn đề mang tính cấp bách hiện nay.
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
(6) Kiểm tra đánh giá:
Cho HS làm câu hỏi + BTTH (sgk).
Cho HS sưu tầm hoạt động ở địa phương về:
+ Bảo vệ môI trường.
+ Thực hiện chính sách dân số KHHGĐ.
(7) Tư liệu tham khảo:
Phần tham khảo sgk GDCD 10.
Tài liệu GDCD 11 (cũ).
Sách GV.
Sách, báo ảnh, tư liệu KH.
 ___________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 31.doc
Bài giảng liên quan