Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 9 - Bài 6: Khuynh Hướng Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

I/ mục tiêu bài học:

 Học xong bài này HS cần nắm được một số vấn đề:

1/ Về kiến thức.

● nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.

● Biết được phát triển là khuynh hướng chung của SVHT.

2/ Về kỹ năng.

● nắm được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.

● Hiểu được sự theo mô hình “xoắn ốc”.

3/ Về thái độ.

● Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc sự kế thừa thiếu chọn lọc từ cái cũ.

● Phát hiện cái mới và có sự ủng hộ cái mới, cái tiến bộ.

II/ Nội dung:

● Bài dạy 1 tiết thực chất cùng với bài 4+5, là sự giảng tóm tắt nội dung QL cơ bản của phép biện chứng duy vật. Mỗi bài sẽ phản ánh 1 phương diện vận động của SVHT, vì vậy khi dạy cần có sự gắn kết nội dung của 3 bài.

● Trọng tâm của bài: khuynh hướng của SVHT.

III/ Phương pháp:

● Sử dụng PP đàm thoại.

● Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

● Sử dụng sơ đồ, thảo luận nhóm.

● Nêu khái quát hoá, hệ thống hoá những KTCB.

IV/ tài liệu và phương tiện:

● Sách giáo khoa GDCD 10, sách GV 10.

● Tài liệu bồi dưỡng GV, thiết kế bài giảng 10.

● Sơ đồ, giấy khổ, bút dạ.

● Những câu tục ngữ ca dao liển quan đến bài học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 4117 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 9 - Bài 6: Khuynh Hướng Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:20/9/2010.
Tiết 9.
 Bài 6:
 Khuynh hướng phát triển của
 Sự vật và hiện tượng 
I/ mục tiêu bài học:
 Học xong bài này HS cần nắm được một số vấn đề:
1/ Về kiến thức. 
nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
Biết được phát triển là khuynh hướng chung của SVHT.
2/ Về kỹ năng.
nắm được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
Hiểu được sự theo mô hình “xoắn ốc”.
3/ Về thái độ.
Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc sự kế thừa thiếu chọn lọc từ cái cũ.
Phát hiện cái mới và có sự ủng hộ cái mới, cái tiến bộ.
II/ Nội dung:
Bài dạy 1 tiết thực chất cùng với bài 4+5, là sự giảng tóm tắt nội dung QL cơ bản của phép biện chứng duy vật. Mỗi bài sẽ phản ánh 1 phương diện vận động của SVHT, vì vậy khi dạy cần có sự gắn kết nội dung của 3 bài.
Trọng tâm của bài: khuynh hướng của SVHT.
III/ Phương pháp:
Sử dụng PP đàm thoại.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Sử dụng sơ đồ, thảo luận nhóm.
Nêu khái quát hoá, hệ thống hoá những KTCB.
IV/ tài liệu và phương tiện:
Sách giáo khoa GDCD 10, sách GV 10.
Tài liệu bồi dưỡng GV, thiết kế bài giảng 10.
Sơ đồ, giấy khổ, bút dạ.
Những câu tục ngữ ca dao liển quan đến bài học.
V/ tiến trình dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS. Câu hỏi + BTTH (sgk tr 33)
2/ Giới thiệu bài mới:
 Chúng ta nghiên cứu bài học 4+5 về những QL cơ bản của phép biện chứng duy vật. Những QL đó phản ánh 1 phương diện của quá trình vận động của SVHT (nguồn gốc, cách thức của sự vận động ). Để hiểu rõ hơn khuynh hướng của quá trình vận động của SVHT nghiên cứu QL phủ định qua bài học này (bài 6).
3/ Giạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung những KTCB cần đạt được
- GV cho HS những VD về sự phủ định cho HS thảo luận theo nhóm.
VD 1: Đốt rừng, chặt cây, săn bắn thú rừng.
? SVHT này có tồn tại không?
VD 2: Hạt thóc gieo lúa non.
 Quả trứng ấp gà con.
? Sự vật trên có bị xoá bỏ? Quá trình này gọi là gì?
 ? Phủ định là gì? Có mấy loại phủ định?
? Phủ định siêu hình là gì? cho VD.
? Phủ định biện chứng? Cho VD?
? Đặc điểm của phủ định biện chứng.
HS trả lời.
GV giải thích – Kluận – Lhệ TT.
? Liên hệ tính kế thừa trong việc XD nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay?
? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN đã được kế thừa NTN trong giai đoạn hiện nay?
(HS liên hệ – GV giải thích)
* Đơn vị kiến thức (2) GV cho VD – HS nhận xét. 
Hạt thóc cây lúa hạt thóc
 PĐ PĐ
 ấp đẻ
Quả trứng con gà quả trứng
 PĐ PĐ
 GVKluận: Đưa ra sơ đồ (SHĐ).
? Bài học rút ra khi nghiên cứu về quy luật này?
Liên hệ VĐ thực tiễn?
(HS trả lời)
GVKL.
Liên hệ TT.
 KL toần bài.
1/ Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
* Khái niệm về phủ định: Là xoá bỏ sự tồn tại của 1 SVHT nào đó.
- Có 2 quan niệm cơ bản về 
 Phủ định BC
phủ định: 
 PĐ siêu hình.
a/ Phủ định siêu hình.
VD 1: Phần bên
- HS đọc KN (sgk tr 35)
b/ Phủ định biện chứng.
KN (sgktr 35)
VD (2) phần bên
Đặc điểm của PĐBC:
+ Tính khách quan: Nguyên nhân của sự PĐ nằm bên trong SVHTVD.
+ Tính kế thừa: Cái mới ra đời thay thế cái cũ, nó sẽ kế thừa mặt tích cực của cái cũ và chỉ loại bỏ những gì không phù hợp cản trở sự của cái mới.
VD liên hệ.
2/ Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng.
- Trong quá trình vận động của SVHT cái mới ra đời phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định (TH gọi là sự PĐ của PĐ)
 Khuynh hướng của SVHT là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn.
- chú ý: Cái mới ra đời không đơn giản dễ dàng, mà phải trải qua quá trình đấu tranh giữa cái mới và cái cũ.
 bài học:
+ Nhận thức cái mới, ủng hộ cái mới.
+ Tôn trọng quá khứ.
+ Tránh quan điểm bảo thủ, phủ định sạch trơn, cản trở sự tiến bộ.
+ Tránh ảo tưởng cái mới ra đời dễ dàng.
4/ Phần củng cố.
Hệ thống những KTCB đã học: SVHT theo xu hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp xu hướng này được thực hiện = phủ định, sự kế thừa các SVHT yếu tố kế thừa đảm bảo sự liên tục giữa các SVHT mới và cũ, tạo nên trình độ cái mới cao hơn hoàn thiện hơn, đó là khuynh hướng của SVHT.
Qua bài này có quan điểm đúng đắn khi nhận thức để cải tạo tự nhiên, XH và bản thân.
5/ Hoạt động nối tiếp.
GD ý thức TT.
Yêu cầu làm BTTH + câu hỏi sgk.
Yêu cầu chuẩn bị bài sau.
6/ Gợi ý, kiểm tra, đánh giá.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4+5 (sgk tr37+38)
7/ Tư liệu tham khảo.
SGK GDCD 10, phần tư liệu sgk.
Tài liệu GDCD 10 (cũ).
BTTH + câu hỏi đề cao do GV đưa ra.
 ___________________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 9.GDCD10.doc