Giáo án Hình học 8 Chương IV - Nguyễn Mính

I. MỤC TIÊU :

• HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

• Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.

• Khái niệm chiều cao.

• Làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian và kí hiệu nó.

II. CHUẨN BỊ :

• 1 vỏ bao diêm hoặc vỏ hộp phấn, 1 hình lập phương, thước đo.

 

doc30 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2367 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 8 Chương IV - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 luyện tập như hình vẽ 
 134, 135, 136 SGK.
HS: làm trước các bài tập GV đã hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1:phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều.
R=12cm
O
S
M
N
Áp dụng tính thể tích của hình dưới đây.
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bài tập 49 SGK.
GV yêu cầu 1 HS đọc đề. Vẽ hình
Tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
Bài tập:
Cho hình vẽ.
Tính thể tích hình chóp đều trên.
GV cho HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng.
Bài tập 49 SGK6cm
10cm
Tính Sxq.
Nửa chu vi đáy:
 C = 6 . 4 : 2 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh là:
 Sxq = 12 . 10 = 120 (cm2)
Hình 2.
9,5cm
7,5cm
Nửa chu vi đáy:
 7,5 . 2 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh:
 15. 9,5 = 142,5 (cm2)
8cm
12cm
O
C
D
E
B
S
Sđáy = (8.8):2 = 32 (cm2)
Vchóp đều = 
 = 128(cm3)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn tập lại các công thức tính diện tích trong bài.
Làm bài tập 50, 51, 52 SGK.
 =====================================================
Ngày soạn : 10/5/2014
Ngày dạy:…………….	
Tuần 35 Tiết 68: 	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU :
HS được hệ thống hóa các kiến thức của chương: hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, thấy được mối liên hệ giữa chúng,đặc biệt là mối liên hệ giữa hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật.
Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều.
II. CHUẨN BỊ :
GV: kẻ trước trên bảng phụ kiến thức lý thuyết cần ôn.
HS: ôn tập sẵn lý thuyết và xem trước bảng hệ thống kiến thức chương IV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Ôn tập:
HĐ1: Lý thuyết.
GV phát bảng in sẵn bảng thống kê các nội dung đã học. Có chừa những chỗ trống, yêu cầu HS điền vào theo hệ thống câu hỏi.
Sau khi HS làm xong , GV thu phiếu, treo bảng phụ có ghi đáp án đầy đủ và nhận xét bài làm của một số học sinh.
Hình
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
B1
A1
D
C
B
A
C1
D1
Hình: ……………
Có đáy là: ………
Các mặt bên là các hình ……………
Lăng trụ đều là :
* …………………
* …………………
Công thức:
Sxungquanh= ………
Công thức:
Stoàn phần= ………
Công thức:
V = ………
D
C
B
A
H
G
F
E
Hình: ……………
có 6 mặt bên là: ………
Hình lập phương 
Là hình ………… các mặt của hình lập phương là hình 
 …………………
Công thức 
Sxungquanh= ………
Áp dụng: 
a = 3cm. b = 4cm, 
c = 2cm
Công thức:
Stoàn phần= ………
Áp dụng:
Công thức:
V = ………
Áp dụng:
Hình chóp đều
Hình chóp đều là hình ……………. 
Công thức 
Sxungquanh= ………
Công thức 
Stoàn phần= ………
Công thức 
V = ………
2. Ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
2.15m
5.1m
4.2m
3.6m
Bài 1: 
Một tấm bê tông có đáy như hình vẽ, chiều dày tấm bê tông là 3m.
Tính diện tích đáy?
Tấm bê tông đó có hình dạng là khối gì?
Tính thể tích của tấm bê tông đó?
HS hướng dẫn HS kẻ thêm đường thẳng phụ.
2.15m
5.1m
4.2m
3.6m
F
E
A
D
C
B
a. Diện tích hình thang ABCD - 
 SABCD = (5,1 + 3,6) (4,2 – 2,15) : 2 
 = 8,92 m2 
 Diện tích hình chữ nhật BCFE:
 5,1 . 2,15 = 10,96 m2
 Diện tích đáy:
 8,92 + 10,96 = 19,88 m2
b. Tấm bê tông có hình dạng một khối lăng trụ đứng.
c. Thể tích khối bê tông là:
 V = S.h 
 = 19,88 . 0,03
 = 0,5964 (m3).
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn tập phần lý thuyết.
Làm bài tập 56, 57SGK
=======================================================.
Ngày soạn : 12/5/2014
Ngày dạy:……………….	
Tuần 36 Tiết 69: 	 ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức hình học 8:
Tam giác đồng dạng
Hình lăng trụ, hình chóp đều
Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan 
Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi đề và giải sẵn cái đề bài.
HS: ôn lại kiến thức về tứ giác, đa giác, công thức tính diện tích, tam giác đồng dạng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1: Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Điểm C và D thuộc đoạn AB thỏa . Độ dài đoạn CD là
 a. 3cm b. 4cm
 c. 4,5cm d. 6cm
Câu 2: Cho hình thang ABCD, các cạnh bên AB và CD kéo dài cắt nhau tại M. Biết và BC = 2cm. Độ dài AB là:
 a. 8cm b. 6cm
 c. 5cm d. một đáp số khác
Câu 3: Cho tam giác ABC. Kẻ đường cao BD, CE. Kẻ DF :AB ( F thuộc AB), EG AC ( G thuộc AC). Cau nào sau đây sai
 a. b. 
 c. FG // BC d. cả 3 đều sai
Câu 4: Cho hình lập phương ABCDA1B1C1D1 có diện tích hình chữ nhật ACC1A1 là 25cm2. Thể tích và diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 a. 108(cm3), 48cm2 
 b. 54(cm3), 48cm2 
 c. 108(cm3), 192cm2 
 d. 125(cm3), 150cm2 
Câu 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA1B1C1D1. Câu nào sau đây đúng:
 a. ADC1B1 là hình chữ nhật
 b. BCB1A1 là hình chữ nhật
 c. mp(AD1C) // mp(AC1B1)
 d. cả a, b, c đều đúng
Bài tập tự luận:
Tìm diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông theo các kích thước ở hình 101
Đáp số: d
Đáp số: c
Đáp số:d
Đáp số: d
Acm
B
C
A’
B’
C’
3cm
4cm
9cm
 Giải 
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A) theo định lí Pytago ta có:
 CB == 5(cm)
Diện tích xung quanh
= (3 + 4 + 5).9 = 108(cm2)
Diện tích hai đáy:
2..3.4 = 12(cm2)
Diện tích toà phần
 = 108 + 12 = 120 (cm2)
 Đáp số : 120 cm2
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm lại bài tập trong bài.
Ôn tập lý thuyết.
 ======================================================
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .
Ngày dạy: …………….	
Tuần 37 Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
=========================HẾT==========================
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 68: 	ÔN TẬP CUỐI NĂM (T.1)
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức hình học 8:
Tứ giác.
Đa giác, diện tích đa giác
Tam giác đồng dạng
Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan 
Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi đề và giải sẵn cái đề bài.
HS: ôn lại kiến thức về tứ giác, đa giác, công thức tính diện tích, tam giác đồng dạng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho tứ giác ABCD có =500, =700. Gọi E là giao điểm của các tia phân giác trong góc A và B. Số đo của góc AÊB là:
 a. 400 b. 500
 c. 600 d. 700
Câu 2: Cho tứ giác ABCD có Â=800, =1300, - =100. Số đo các góc và là:
 a. =600, =500 b. =700, =600
 c. =800, =700 d. =900, =800
Câu 3: Cho hình thoi ABCD, K và L là hai điểm thuộc cạnh BC, với BK = KL = LC. Tỉ số diện tích của tứ giác ABKD và ADLB là:
 a. b. 
 c. d. một đáp số khác
Câu 4: Hình chữ nhật có đáy tăng 4 lần, còn đường cao giảm 3 lần. Diện tích của hình chữ nhật mới sẽ bằng k lần diện tích của hình chữ nhật đã cho với k =:
 a. b. 
 c. 6 d. một đáp số khác
Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD có BD = 8cm, góc ABD = 150. Diện tích hình chữ nhật là:
 a. 12cm2 b. 14cm2 
 c. 16cm2 d. 18cm2
Câu 6 : Cho tứ giác ABCD có đoạn nối trung điểm các cạnh đối bằng nhau, biết AC = 2dm, BD = 1dm. Diện tích tứ giác ABCD là:
 a. 1 dm2 b. 2 dm2 
 c. 1,5dm2 d. một đáp số khác
Bài tập tự luận:
Bài 89/111.
GV gọi HS đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL.
a.Muốn c/m E đối xứng M qua AD ta c.m gì?
 MD = DE, AB EM
 AB là trung trực ME
 AD EM , DE = DM
HS c/m: AB là trung trực của EM.
Lý luận ME AB 
 DE = DM
Kết luận ?
b. AEMC là hình gì ?
EM // AC ?
ME = AC ?
Kết luận AEMC là hình bình hành.
c. AEMC là hình gì ?
Có phải là hình bình hành không? Hình thoi không ? Vì sao ?
HS cm.
Đáp số: b
Đáp số: c
Đáp số:b
Đáp số: b
Đáp số: c
Đáp số: a
D
E
A
B
M
C
Bài 89
a. Có MD // AC ( vì MD là đường trung 
 bình ABC)
mà AC AB ( ABC vuông ở A).
 MD AB.
nên ME AB ( vì E MD).
và DE = DM ( vì E, M đối xứng qua D).
 AB là đường trung trực của ME.
Vậy E đối xứng với M qua AB.
b. AEMC là hình gì ?
EM // AC ( cùng vuông góc với AB).
ME = AC ( vì ME = 2MD ; MD = ½ AC).
 AEMC là hình bình hành.
c. AEBM là hình gì ?
Có DA = DB (GT), ED = DM (c/m trên)
 AEBM là hình bình hành 
Có ME AB.
Vậy AEBM là hình thoi.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Làm bài tập trong bài.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 69: 	ÔN TẬP CUỐI NĂM (T.2)
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức hình học 8:
Tam giác đồng dạng
Hình lăng trụ, hình chóp đều
Rèn luyện kỹ năng tính toán những bài toán có liên quan 
Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi đề và giải sẵn cái đề bài.
HS: ôn lại kiến thức về tứ giác, đa giác, công thức tính diện tích, tam giác đồng dạng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Điểm C và D thuộc đoạn AB thỏa . Độ dài đoạn CD là
 a. 3cm b. 4cm
 c. 4,5cm d. 6cm
Câu 2: Cho hình thang ABCD, các cạnh bên AB và CD kéo dài cắt nhau tại M. Biết và BC = 2cm. Độ dài AB là:
 a. 8cm b. 6cm
 c. 5cm d. một đáp số khác
Câu 3: Cho tam giác ABC. Kẻ đường cao BD, CE. Kẻ DF :AB ( F thuộc AB), EG AC ( G thuộc AC). Cau nào sau đây sai
 a. b. 
 c. FG // BC d. cả 3 đều sai
Câu 4: Cho hình lập phương ABCDA1B1C1D1 có diện tích hình chữ nhật ACC1A1 là 25cm2. Thể tích và diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 a. 108(cm3), 48cm2 
 b. 54(cm3), 48cm2 
 c. 108(cm3), 192cm2 
 d. 125(cm3), 150cm2 
Câu 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA1B1C1D1. Câu nào sau đây đúng:
 a. ADC1B1 là hình chữ nhật
 b. BCB1A1 là hình chữ nhật
 c. mp(AD1C) // mp(AC1B1)
 d. cả a, b, c đều đúng
Bài tập tự luận:
Tìm diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông theo các kích thước ở hình 101
Đáp số: d
Đáp số: c
Đáp số:d
Đáp số: d
Đáp số: d
Acm
B
C
A’
B’
C’
3cm
4cm
9cm
 Giải 
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A) theo định lí Pytago ta có:
 CB == 5(cm)
Diện tích xung quanh
= (3 + 4 + 5).9 = 108(cm2)
Diện tích hai đáy:
2..3.4 = 12(cm2)
Diện tích toà phần
 = 108 + 12 = 120 (cm2)
 Đáp số : 120 cm2
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm lại bài tập trong bài.
Ôn tập lý thuyết.
Ngày soạn : . . . . . . . . . . .	
Tiết 70: 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II

File đính kèm:

  • docChuong IV hình 8.doc