Giáo án Hình học 8 - Nguyễn Quang Phúc - Chương III: Tam giác đồng dạng
A. Mục tiêu
- Củng cố, khắc sâu cho học sinh khái niệm tam giác đồng dạng.
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
B. Chuẩn bị
- Thước thẳng, com pa, phấn màu
- Bảng phụ
C.Tiến trình dạy học
hư thế nào? Hs trình bày cách đo như SGK trang 85. Đo BA; BA’; AC HS: Vì có: A’C’ //AC nên: BAC BA’C’ => hay Hs nêu cách tiến hành đo đạc như SGK Gv cho BC = 25m; B’C’ = 5cm; A’B’ = 4,2cm; tính AB BC = 25m = 2500 cm A’B’C’ ABC (g.g) => Họat động 2: Chuẩn bị thực hành Gv yêu cầu các tổ trưởng chuẩn bị các mẫu báo cáo thực hành Báo cáo thực hành tiết 51; 52 Hình học Của tổ .... lớp .... 1.Đo gián tiếp chiều cao của A’C’: a. Kết quả đo: AB =... ; A’B = ...; AC = ... b. Tính A’C’ 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được: a. Kết quả đo: BC = ...; b. Vẽ A’B’C’ có: B’C’ = ...; A’B’=...; Hình vẽ: Tính AB Điểm thực hành của tổ STT Tên HS Chuẩn bị dụng cụ (3đ) Kĩ năng thực hành (5đ) ý thức kỷ luật (3đ) Tổng điểm (10đ) Nhận xét của tổ Tổ trưởng kí tên Hoạt động 3: Học sinh thực hành Gv đưa học sinh đến địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ Việc đo gián tiếp chiều cao của 1 cây hoặc đo khoảng cách giữa hai địa điểm giao cho 2 tổ cùng làm để đối chiếu kết quả Hs tiến hành đo đạc Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng đồ dùng dạy học Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo, nhận xét đánh giá Gv yêu cầu các tổ tiếp tục làm việc để hoàn thành báo cáo Các tổ làm báo cáo thực hành theo yêu cầu của giáo viên Các tổ bình điểm cho từng cá nhân Hs nộp báo cáo Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Đọc mục có thể em chưa biết; Làm các câu hỏi ôn tập Làm bài tập 56; 57; 58 SGK Tiết 53: Ôn tập chương 3 A. Mục tiêu - Củng cố , hệ thống hóa các kiến thức đã học ở chương 3 - Vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng. B. Chuẩn bị - Thước thẳng, com pa, bảng tóm tắt chương III C.Tiến trình dạy học Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Gv nêu yêu cầu kiểm tra, hs đứng tại chỗ trả lời: Phát biểu định lý Talét thuận và đảo Gv vẽ hình và yêu cầu hs ghi giả thiết, kết luận của định lý Te lét thuận và đảo Gv lưu ý khi áp dụng định lý Talét đảo chỉ cần 1 trong 3 tỉ lệ thức là kết luận được a//BC 2. Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét, hệ quả này được mở rộng như thế nào? 3. Đường phân giác của tam giác có tính chất gì? gv lưu ý: định lý này vẫn đúng với tia phân giác ngoài của tam giác 4. Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. Hai tam giác đồng dạng thì có những tính chất gì Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Liên hệ với trường hợp bằng nhau của hai tam giác 6. Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông Hs phát biểu định lý Ta lét thuận và đảo một hs đọc to giả thiết và kết luận Hs phát biểu hệ quả của định lý Talét hệ quả này vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Hs phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác Hs phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng và nêu 3 t/c của hai tam giác đòng dạng Hs nêu 3 trường hợp đồng dạng của tam giác: (c.c.c); (c.g.c); (g.g) Hs: nêu 3 trường hợp: - có 1 cặp góc nhọn bằng nhau - Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ - Có một cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ Họat động 2: Luyện tập B I C A K H Bài 58 SGK Gv vẽ hình và yêu cầu hs ghi gt - kl Gv theo em làm thế nào để chứng minh hai đoạn thẳng BK = CH? hãy chứng minh BK = CH Để chứng minh KH//BC ta cần vận dụng kiến thức nào? Chỉ vận dụng các kiến thức ở lớp 7 em hãy chứng minh KH//BC KH//BC suy ra điều gì? Hs đọc to đề bài và ghi giả thiết - kết luận của bài toán GT: ABC: AB = AC; BH CA; CKAB KL a. BK = CH b. KH //BC c. biết BC = a; AB = AC = b tính HK Hs chứng minh BCH = CBK Xét hai tam giác vuông BCH và CBK có: BC chung ABC = ACB ( ABC cân tại A) =>BCH = CBK(cạnh huyền-góc nhọn) => BK = CH ( hai cạnh tương ứng) Hs ta vận dụng định lý Talét đảo Có: BK = CH (chứng minh trên) AB = AC (gt) => ABC có => KH//BC (ĐPCM) Hs (hướng chứng minh): AKH cân => AKH = ABC cân => ABC = =>AKH = ABC mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên KH//BC c. Vẽ đường cao AI của ABC (IBC) Xét hai tam giác vuông AIC và BHC có: ACB chung => AIC BHC (g.g) => AH = AC - HC = b - Hs: ABC có KH//BC => hay Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết và bài tập chương 3. tiết sau kiểm tra 1 tiết Làm các bài tập 38 => 41 SBT Tiết 54: Kiểm tra chương iii A. Mục tiêu - Qua bài kiểm tra đánh giá được khả năng tiếp thu của học sinh đối với những nội dung trọng tâm của chương: Định lý Ta - lét, tam giác đồng dạng và khả năng vận dụng những kiến thức đó để chứng minh Tam giác đồng dạng, Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song B. Nội dung I. Phần trắc nghiệm A B C K H 3 20 12 1. Cho hình vẽ biết HK // BC; AH = 3cm HB = 12cm; BC = 20 cm Độ dài đoạn thẳng HK là: A. 5 cm B. 12 cm A’ B’ C’ 7cm H’ C. 4 cm D. Cả A, B, C đều sai A B C 3cm H 2cm 2. Điền kết quả vào dấu ‘’...’’ Cho hình vẽ biết: ABC A’B’C’ Và SA’B’C’ = 98 cm2 SABC = ..................cm2 AH’ = ..................cm 3. Điền dấu ‘X’ vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau 2 Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau 3 Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau 4 Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau II. Phần tự luận (6 điểm) Cho tam giác vuông ABC (vuông tại A); Đường cao AH biết AB = 9cm; AC = 12cm Tính BC; AH Chứng minh rằng AB2 = BH. BC áp dụng tính BH HD là đường phân giác của góc AHB (HAB). Tính BD và diện tích tam giác HBD C Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) 1. (1điểm) đáp án đúng C 2. (2 điểm) SABC = 18 cm2 ; AH’ =(cm) 3. (1 điểm) đúng mỗi ý 0,5 điểm: Đúng câu 2; 4 Sai câu 1; 3 A B C H Phần tự luận ( 6 điểm) Vẽ hình, ghi giả thiết - kết luận đúng: 0,5 điểm ( 2 điểm) mỗi ý: 1 điểm D BC = AH = (1, 5 điểm) ABC HBA => => AB2 = BH. BC áp dụng: 92 = BH . 15 => BH = (Chứng minh đúng 1 điểm, áp dụng đúng 0,5 điểm) (2 điểm). Tính đúng mỗi ý 1 điểm HD là đường phân giác góc AHB của tam giác AHB nên: hay (cm) Tiết 55: Hình hộp chữ nhật A. Mục tiêu - Giúp học sinh nhớ lại hình ảnh đã quen thuộc trong cuộc sống và đã biết ở tiểu học. - Biết chính xác số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật . - Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. - Hình thành các khái niệm về điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng và đường thẳng trong không gian, cách kí hiệu. B. Chuẩn bị - Mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Tranh vẽ hình 67; 68; 69; 71. Học sinh: Mỗi em mang 1 hình có hình dạng hình hộp chữ nhật Giấy kẻ ô vuông C.Tiến trình dạy học Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chương IV Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều Gv trong cuộc sống hàng ngay, chúng ta đã quá quen thuộc với nhiều đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật hay hình lập phương (hình 67 SGK) - Hãy kể tên một số đồ vật xung quanh ta có hình dạng giống hình hộp chữ nhật, hay hình lập phương. - Cho hs quan sát một số hình không gian khác (hình 68 SGK) và hãy kể tên một số vật thể có dạng giống hình lăng trụ đứng, chóp tam giác, hình trụ. - Hình 67; 68 cho ta hình ảnh của một số hình trong không gian. Đó là những hình mà mọi điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng Họat động 2: Hình hộp chữ nhật Gv cho hs quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và hỏi: - Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, có nhận xét gì về các mặt này? chỉ ra các mặt đó - Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, cạnh ? Chỉ ra các đỉnh, cạnh đó Gv giới thiệu: 2 mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình chữ nhật. (hs chỉ trên mô hình) - Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh còn lại được xem là các mặt bên. Gv hãy chỉ ra các mặt đối diện Gv có nhận xét gì về các mặt của hình lập phương Hs Chỉ ra các mặt đối diện ở trên mô hình Hs quan sát mô hình hình lập phương và nhận xét: 6 mặt đều là hình vuông Hoạt động 3: Mặt phẳng và đường thẳng Gv hướng dẫn hs vẽ hình hộp chữ nhật C’ A B C D A’ D’ B’ Gv Quan sát hình hộp chữ nhật và cho biết các mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật Gv giới thiệu: - Các đỉnh: A; B; C.. như là các điểm - Các cạnh AB; BC; B’C’ ... như là các đọan thẳng. - Mỗi mặt, chẳng hạn ABCD là một phần của mặt phẳng (ta hình dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía) - Đường thẳng đi qua hai điểm của một mặt phẳng thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. (đường thẳng đi qua 2 điểm của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng) Gv giới thiệu chiều cao của hình hộp chữ nhật Hs lắng nghe và quan sát gv vẽ hình sau đó vẽ hình vào vở Hs hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời: Hoạt động 4: Luyện tập N D A B C Q P M Bài 1/96 Hãy kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ Gv Nếu O là trung điểm của DP thì O có là điểm thuộc CQ không? Hs làm vào vở sau đó một hs đứng tại chỗ trả lời. Các cạnh bằng nhau là: AB = CD = MN = PQ AM = BN = CP = DQ AD = BC = NP = MQ Hs: CDQP là hình chữ nhật, O là trung điểm của DP nên O cũng là trung điểm của CQ do đó O là điểm thuộc CQ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương Bài tập 2, 3, 4 SGK; 3; 5 SBT Xem trước bài “ Hình hộp chữ nhật” Tiết 56: Hình hộp chữ nhật A. Mục tiêu - Nhận biết qua mô hình khái niệm hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. - Bằng hình ảnh cụ thể hs bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, hai đường thẳng song song - Hs nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. - Hs nhớ lại và và áp dụng được công thức tính diện tích trong hình hộp chữ nhật B. Chuẩn bị - Mô hình hình hộp chữ nhật, que nhựa - Tranh vẽ hình 75 7; 79. - Thước kẻ, phấn màu
File đính kèm:
- Hinh 8 chuong 3.doc