Giáo án Hình học 8 - Tiết 19: Luyện Tập - Đường Thẳng Song Song Với Một Đường Thẳng Cho Trước
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: Giúp Hs củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song,nhận biết các đường thẳng song song cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích,kỹ năng vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể: tìm đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm.
- Thái độ: Rèn khả năng vận dụng vào thực tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn,phát triển tư duylogic.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke.
Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (7)
Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng cho trước.
Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.
3. Bài mới:
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 19 luyện tập - đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước I. MụC TIÊU. - Kiến thức: Giúp Hs củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song,nhận biết các đường thẳng song song cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích,kỹ năng vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể: tìm đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm. - Thái độ: Rèn khả năng vận dụng vào thực tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn,phát triển tư duylogic. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke. Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng cho trước. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung *Hoạt động 1: Luyện tập chứng minh(29’) GV: Cho đoạn thẳng AB .Kẻ tia Ax bất kì. Trên tia Ax lấy các điểm C,D,E sao cho AC = CD = DE .kẻ đoạn thẳng EB.Qua C ,D kẻ các đường thẳng // với EB. Chứng minh rằng Đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. GV: Cho hs làm trong hai cách khác nhau sau đó nhận xét về cả hai cách làm. HS: Thực hiện trên bảng. GV: Cho tam giác ABC vuông tại A.Lấy M là một điểm tuỳ ý thuộc BC,gọi MD là đường vuông góc hạ từ M đến AB, ME là đường vuông góc hạ từ M đến AC, O là trung điểm DE. a) Chứng minh rằng A, O ,M thẳng hàng. b)Khi M di động trên cạch BC thì O di chuyển như thế nào? c) Điểm M ở vị trí nào trên BC thì AM có độ dài nhỏ nhất. ? Muốn chứng minh rằng A, O ,M thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì? HS: Lên bảng trình bày dưới lớp làm vào vở. GV: HD học sinh làm các câu b, c. GV:Nhận xét kết quả. *Hoạt động 2: Vận dụng vào thực tế(5') GV giới thiệu dụng cụ vạch đường thẳng song song: Tơruýtcanh. A B C D E C' D' 1.Bài tập 67/sgk: Cách 1: Trong D ADD' có CC' là đường trung bình nên AC’ = C’D' Mặt khác: DD' cũng là đường trung bình của hình thang CC'BE ị C'D' = D'B Vậy : AC' = C'D' = D'B. Cách 2: Từ A kẻ Ay // CC' ịAy,CC',DD',BE là các đường thẳng // cách đều.Vậy AC' = C'D' = D'B 2.Bài tập 71/SGK a)Ta có : ADME là hình chữ nhật nên ED và ịTrung điểm O của ED cũng là trung điểm của AM. Vậy A,O,M thẳng hàng. b) Kẻ ịOK là đường trung bình DAHM ị (không đổi) Khi M º B thì O là trung điểm của AB Khi M º C thì O là trung điểm của AC Vậy O chạy trên đường trung bình DABC . c) Ta có DHAM luôn là tam giác vuông. Khi M di chuyển trên BC. ị AM ³ AH ị Điểm M nằm ở vị trí là chân đường vuông góc thì AM là ngắn nhất. 3. Bài tập 72/Sgk. Điểm C cách mép gỗ AB 1 khoảng bằng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thẳng song song AB và cách AB 1 khoảng 10cm. 3. Củng cố Nhắc lại định nghĩa, định lý đường thẳng song song cách đều. 5. Dặn dò - Học kỹ các đn,t/chất về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. - Xem lại các bài tập đã giải, làm bài tập 127, 130/SBT. - Đọc trước bài mới. - HD: BT130/SBT. Cminh DAOD đều.
File đính kèm:
- Tiet 19.doc