Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Góc - Vũ Đức Cảnh
I- MỤC TIÊU
- HS biết góc là gì?
- HS biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc
- HS nhận biết được điểm nằm trong góc.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bài 6 sgk; mô hình góc
Ngày soạn: 19-01-2007 Ngày giảng: 26-01-2008 Tiết 17: Góc I- Mục tiêu - HS biết góc là gì? - HS biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc - HS nhận biết được điểm nằm trong góc. II- Chuẩn bị của GV và HS Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bài 6 sgk; mô hình góc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi: HS1: nêu khái niệm nửa mặt phẳng - Vẽ hai nửa mp đối nhau bờ b đặt tên cho hai nửa mp đó HS2: Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Giải thích vì sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? HS 1: nêu khái niệm và cách vẽ hình Nửa mp bờ b chứa A - Nửa mp bờ b chứa M HS 2: Vẽ hình Hoạt động 2: 1/ góc -Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy. - ở mỗi hình vẽ chung ta đều có một hình, do hai tia chung gốc tạo nên, hình đó được gọi là góc. Vậy góc là gì? y x O GV vẽ hai điểm M, N vào hình b. Yêu cầu học sinh đọc tên góc theo tia OM và ON. 4 HS lên bảng vẽ. HS vẽ ra giấy nháp, chọn lấy 3 hình vẽ tương tự như hình vẽ 4. HS trả lời: Góc là hình tạo thành bởi hai tia chung gốc. HS ghi vào vở: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Ví dụ: Góc xOy: -Đỉnh O. -Hai cạnh là hai tia Ox, Oy. Viết: Góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O. Kí hiệu: ,, hay ,yOx, O. Chú ý: Góc xOy còn gọi là góc MON hoặc NOM Hoạt động 3: 2/ góc bẹt: Quan sát hình 4c, có nhận xét gì về quan hệ của hai tia Ox và Oy? Ta gọi góc này là góc bẹt? Em hiểu thế nào là góc bẹt? Vẽ góc bẹt vào vở. Cho học sinh là ?1: HS trả lời: hai tia này đối nhau. HS trả lời và ghi: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. . y x O HS lấy ví dụ Hoạt động 4: 3/Vẽ góc -Hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa. -Hãy vẽ hai tia chung gốc trong một số trường hợp, đặt tên góc và viết kí hiệu góc tương ứng. GV vẽ hình 5 sgk /74 Lên bảng và giới thiệu ý nghĩa của cung tròn, cách kí hiệu góc khi có nhiều góc cùng chung một đỉnh. HS vẽ góc, đặt tên góc, viết kí hiệu góc. 1 HS lên bảng vẽ góc, đặt tên và ghi kí hiệu góc Hoạt động 4: 4/điểm nằm bên trong góc: GV vẽ hình 6 sgk (tr/74) ? Nêu nhận xét về hai tia Ox và Oy? Các em có nhận xét gì về vị trí của tia OM đối với 2 tia Ox và Oy GV: Điểm M trên hình vẽ là điểm nằm bên trong góc xOy ? Khi nào một điể M là điểm nằm trong góc xOy + GV: Khi tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy ta còn nói, tia OM nằm trong góc xOy + GV cho HS làm bài 9 sgk HS : Hai tia Ox, Oy không đối nhau HS : Tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy HS trả lời và ghi: Khi tia OM nằm giữa nằm giữa 2 tia Ox và Oy thì điểm M nằm trong góc xOy, ta còn nói tia OM nằm trong góc xOy. HS đọc bài 9 sgk /75 và trả lời Hoạt động 5: Củng cố GV cho HS quan sát bảng phụ vẽ các hình ở hình 7 sgk 75 và yêu cầu HS điền vào chỗ trống. Làm theo nhóm. HS quan sát hình vẽ , đọc yêu cầu của bài và lên bảng điền vào chỗ trống T M P P z S y x z y C Hình Tên góc ( cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (cách viết kí hiệu) a góc yCz, góc zCy, góc C C Cz, Cy , , b Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa góc, góc bẹt - Nắm vững cách vẽ góc, cách đọc tên, kí hiệu góc, thế nào là điểm nằm trong góc - Làm bài 6, 8,10 (sgk), Bài 6,7,8,9,10 sbt. Phiếu học tập Nhóm ......: Gốm các học sinh: ........................................................................................... Bài 7 trang 75: Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau: Hình Tên góc ( cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (cách viết kí hiệu) a góc yCz, góc zCy, góc C C Cz, Cy , , b c Phiếu học tập Nhóm ......: Gốm các học sinh: ........................................................................................... Bài 7 trang 75: Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau: Hình Tên góc ( cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (cách viết kí hiệu) a góc yCz, góc zCy, góc C C Cz, Cy , , b c Phiếu học tập Nhóm ......: Gốm các học sinh: ........................................................................................... Bài 7 trang 75: Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau: Hình Tên góc ( cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (cách viết kí hiệu) a góc yCz, góc zCy, góc C C Cz, Cy , , b c
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_17_goc_vu_duc_canh.doc