Giáo án Hình học Lớp 7 Tuần 8
I. Mục tiêu:
* Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
* Rèn luyện kỹ năng phát biểu mệnh đề Toán học.
* Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ bài 45; giấy gấp
* Học sinh: Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút viết bảng; giấy gấp
Tuaàn 8: Ngaứy soaùn: Tieỏt 11 Luyện tập I. Mục tiêu: * Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. * Rèn luyện kỹ năng phát biểu mệnh đề Toán học. * Bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ bài 45; giấy gấp * Học sinh: Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút viết bảng; giấy gấp III. Tiến trình giờ dạy 1.OÅn ủũnh lụựp 2. Kieồm tra baứi cuừ: Loứng gheựp vaứo baứi. 3. Baứi mụựi Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Ghi baỷng Hoạt động 1 : 1. GV đưa đề bài 45 (SGK) bằng bảng phụ (hoặc giấy trong) - Yêu cầu HS vẽ hình trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK để chứng tỏ d' // d" - Phương pháp chứng tỏ cho d" // d" là gì ? (GV giới thiệu phương pháp phản chứng) 2. Làm bài tập 46 GV đưa đề bài và hình 31 SGK - Cả lớp cùng vẽ vào vở + HS suy nghĩ trả lời + HS trình bày lời giải + Cả lớp cùng nhận xét, cho điểm Bài 45 trang 98: Cho: d; d" phân biệt: d' // d và d" // d Chứng tỏ: d' // d" Giải: Giả sử thì M không thể nằm trên d vì M ẻ d' và d' // d Qua M nằm ngoài d vừa có d' // d, vừa có d" // d (trái với tiên đề Ơclit) ị d' không cắt d". Vậy d"//d'. Bài 46 trang 98: - Nhìn vào hình vẽ cho biết bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? - Vì sao a // b ? DCB - Tính = ? ** Trên hình 31; kẻ MN cắt a và b lần lượt tại M, N sao cho . Tính . - GV cho HS nhận xét kết quả 2 - 3 em. Trình bày cách làm ? - HS trả lời: (a và b ^ AB lần lượt tại A và B, DC cắt a tại D; cắt b tại C; CDA = 1200 Tính DCB = ? - HS đứng tại chỗ trình bày ** HS suy nghĩ ghi kết quả vào giấy (KQ: ) - Dựa vào tổng 2 góc trong cùng phía. Giải: a, a // b vì a và b cùng ^ với AB. ADC b, Vì a // b ị và ADC DCB DCB là 2 góc trong cùng phíaị =1800 - DCB ị = 1800-1200= 600 Hoạt động 2: Đố !!! - Làm bài tập 48 (SGK) cho HS quan sát hình vẽ H.33 rồi gấp giấy. - Cả lớp cùng gấp - HS làm nhanh hơn sẽ trình bày cách gấp và trả lời: (Nếu gấp là hình ảnh của 1 đường thẳng vuông góc với 2 đường thẳng song song) 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: - Học thuộc các TC quan hệ giữa góc vuông và song song - Ôn tiên đề Ơclit, các TC về hai đường thẳng song song - Làm bàitập 35, 36, 37, 38 (SBT) bài 47 (SGK) - Nghiên cứu bài Đ 7. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn 8: Ngaứy soaùn: Tieỏt 12 Bài 7: Định lý I. Mục tiêu: * Học sinh nắm được cấu trúc một định lý (gồm giả thiết, kết luận) * Biết thế nào là chứng minh một định lý - Biết đưa một đinh lý về dạng "Nếu ... thì ..." * Làm quen với mệnh đề logic p ị q. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, giấy trong (và bảng phụ) ghi bài tập 49, ví dụ * Học sinh: Thước kẻ, ê ke III. Tiến trình giờ dạy 1.OÅn ủũnh lụựp 2. Kieồm tra baứi cuừ: 1. Phát biểu 3 TC về quan hệ vuông góc với song song ? 2. Nêu tiên đề Ơclit. Vẽ hình minh họa. GV: ghi sẵn 3 TC câu 1 vào giấy trong (bảng phụ) GV giới thiệu vào bài mới 3. Baứi mụựi Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Ghi baỷng Hoạt động : Định lý - Thông báo "Thế nào là một định lý" ? - Lưu ý: Không phải bằng đo đạc, gấp hình hoặc nhận xét trực giác. ? 1 * Làm bài - HS nhắc lại - HS nhắc lại 1. Định lý: Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Sử dụng kiểm tra bài cũ - Giới thiệu phần giả thiết, kết luận của định lý. Minh họa qua ví dụ ? Nếu ... thì ... - HS lấy ví dụ định lý chỉ ra: giả thiết, kết luận của định lý ? 2 * Làm bài GV đưa đề bài * Làm bài 49 SGK (GV đưa đề bài lên màn hình) - Nêu TC về 2 góc đối đỉnh: "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau" - HS lấy một số ví dụ. Cả lớp cùng suy nghĩ - Một HS đứng tại chỗ trả lời câu a, - HS khác lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL bằng ký hiệu (HS đứng tại chỗ) a, GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng ... bằng nhau KL: hai đường thẳng đó song song. b, GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc so le trong bằng nhau VD: về định lý: Nếu hai góc đối đỉnh(GT) thì hai góc đó bằng nhau(KL). Ký hiệu: GT và đối đỉnh KL Bài ? 2 : GT a // c, b // c KL a // b 4: Củng cố 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học định lý là gì ? Biết cách phân biệt GT, KL. - Các bước CM một định lý - Làm bài tập 50, 51, 52 (SGK); bài 41, 42, 43 (SBT) IV. RUÙT KINH NGHIEÄM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................... Duyeọt ……………………………………… Nguyeón Thanh Bieồu …………………………………………………………………………………………………………………………….......................
File đính kèm:
- GA Hinh hoc 7 (tuan 8).doc