Giáo án Hóa học Lớp 10A1 Tiết 60

1. Kiến thức.

- Nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức sau khi học chương O – S học sinh phải nắm được những kiến thức cơ bản như: đặc điểm electron lớp ngoài cùng từ đó dự đoán khuynh hướng hoá học của O, S.

- Vận dụng kiến thức đã học nhận biết các ion S – , SO4 2 –

để từ đó có phương pháp dạy phù hợp. Chuẩn bị kiến thức cho thi học kì II

- Một số bài tập tính toán về O, S cũng như hợp chất O, S.

2 - Kĩ năng.

- Nhận biết ion S – , SO4 2 – vận dụng kiến thức đã học để giả thích một số ứng dụng trong thực tế cuộc sống và giải các dạng bài tập lí thuyết, toán hoá học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10A1 Tiết 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 thích một số ứng dụng trong thực tế cuộc sống và giải các dạng bài tập lí thuyết, toán hoá học.
3 - Thái độ.
- Nhắc ý thức thức tự giác trong học tập.
- H/s cần có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II - PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1- GV: Ra đề và và thiết kế ma trận đáp án
2- HS: Ôn lại kiến thức đã học và làm bài tập ở nhà.
III – NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
GV: Trước khi tiến hành kiểm tra GV yêu cầu học sinh thu toàn bộ tài liệu liên quan.
 (1). Mục tiêu cụ thể
Chủ đề
Mức độ kiến thức cần đạt
1.Oxi-ozon
Kiến thức
Biết được:
- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. 
Hiểu được: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi, ozon.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp .
2.Lưu huỳnh
Kiến thức
Biết được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.
- Tinh chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).
Kĩ năng
 - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh.
- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.
3.H2S,SO2,SO3
Kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.
Hiểu được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). 
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3. 
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.
- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.
4.H2SO4 và muối sunfat
Kiến thức
Biết được:
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
Hiểu được: 
- H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...)
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.
 Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S ...)
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
(2).Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng trên ta thiết kế ma trận đề kiểm tra.
Ma trận đề kiểm tra TNTL - TNKQ - chương 6 - Oxi-Lưu huỳnh
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Oxi-ozon, & Lưu huỳnh
- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
- Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. 
- Nhận biết O3 ,-Phân biệt được O2 và O3 
- Hiểu được: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
0,6
2,0
2,6 (26%)
3.H2S,SO2,SO3
Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.
- H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...)
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3. 
-Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.
- Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Số câu hỏi
1
2
1
1
1
6
Số điểm
0,3
0,6
0,3
0,3
0,3
1,8 (18%)
3. H2SO4 và muối sunfat
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
- Bản chất phản ứng xảy ra trong dung dịch là phản ứng giữa các ion.
- Ion nào trong chất điện li bị thuỷ phân trong dung dịch
- Nhận biết ion S – , SO4 2 – vận dụng kiến thức đã học để giả thích một số ứng dụng trong thực tế cuộc sống
-- Nhận biết 
ion S – , SO4 2 – 
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S ...)
- Tính khối lượng các chất khi cho H2SO4 tham gia phản ứng với kim loại.
Số câu hỏi
2
2
1
1
1
1
8
Số điểm
0,6
0,6
0,3
0,3
0,3
3,5
5,6
(56%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
5
1,5
(15%)
4
1,2
(12%)
1
0,3
(3%)
2
0,6
(6%)
2
0,6
(6%)
3
5,8
(58%)
17
10,0
(100%)
(3).Căn cứ ma trận đề xây dựng khung đề kiểm tra.
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. 2H2O điện phân 2H2 + O2 ↑ C. 5nH2O + 6n CO2 quang hợp (C6H10O5)n + 6nO2
B. 2KMnO4→ K2MnO4 +MnO2 + O2↑ D. 2KI + O3 + H2O →I2 + 2KOH + O2
Câu 2. Sự có mặt của ozon trên thượng tầng khí quyển rất cần thiết, vì 
A. ozon làm cho trái đất ấm hơn. 	
B. ozon ngăn cản oxi không cho thoát ra khỏi mặt đất. 
C. ozon hấp thụ tia cực tím. 
D. ozon hấp thụ tia đến từ ngoài không gian để tạo freon. 
Câu 3. Cho c¸c chÊt sau: H2O, H2S, H2SO3, H2SO4. D·y ®­îc s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn tÝnh axit lµ:	
A. H2O < H2S < H2SO3 < H2SO4	B. H2S < H2O < H2SO3 < H2SO4	
	C. H2O H2SO3> H2S> H2O.
Câu 4. Để phân biệt 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4 có thể dùng 
A. H2O vµ dung dịch NaOH.	 B. dung dịch BaCl2.
C. H2O và dung dịch HCl.	 D. dung dÞch NaOH.
Câu 5 Những kim loại nào sau đây không phản ứng trực tiếp với oxi
 A - Na, Mg, Al, Zn B - Ag, Au, Pt C - Ba, Cu, Fe	 D - Hg, Ca, Mn, Li
Câu 6 . Nhá vµi giät H2SO4 ®Æc lªn mÈu giÊy tr¾ng. Quan s¸t thÊy
A. MÈu giÊy bÞ ­ít.	B. mÈu giÊy chuyÓn thµnh mµu ®en.
C. khi h¬ nãng, chç giÊy tiÕp xóc víi axit chuyÓn mµu ®en.	D. mÈu giÊy bïng ch¸y.
Câu 7 . Đồng tác dụng với axit sunfuric trong điều kiện nào để cho SO2 ?
A.H2SO4 loãng,nhiệt độ thường C. H2SO4 loãng,nhiệt độ 100 0C
B.H2SO4 đậm đặc và đun nóng D.H2SO4 loãng
Câu 8. Trong các phản ứng sau đây,phản ứng nào không thể xảy ra được
A. H2SO4 + dung dịch BaCl2 C. H2SO4 + dung dịch Na2SO4
B. H2SO4 + dung dịch Na2CO3 D.A H2SO4 + dung dịch NaOH
Câu 9 . Cho các phản ứng sau:
 a.2SO2 + O2 t0,xúc tác 2 SO3 b.SO2 + 2H2S →3S + 2H2O
c.SO2 + Br2 + 2H2O →H2SO4 + 2HBr d.SO2 + NaOH →NaHSO3
Chọn phản ứng chứng minh SO2 có tính khử
A.a,c,d B. a,b,d C. a,c D.a,d
C©u 10. Cã mét sè c¸ch ®­îc ®Ò nghÞ ®Ó pha lo·ng H2SO4 ®Æc:
§Ó ®¶m b¶o an toµn thÝ nghiÖm nªn lµm theo 
c¸ch 1.	B. c¸ch 2. 	C. c¸ch 3.	D. c¸ch 1 vµ 2.
Câu 11. H2SO4 đặc phản ứng với những chất nào sau đây tạo ra đồng thời 2 chất khí ?
A. FeCO3.
B. C (cacbon).
B. Cu.
D. cả A và B đều đúng.
Câu 12. Axit sunfuric đậm đặc đun nóng tác dụng với sắt sinh ra chất khí có tính chất
A.làm bùng cháy que diêm gần tắt C.làm mất màu cánh hoa hồng
 C.làm đục nước vôi D.làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
Câu 13. Hidrosunfua là chất
Có tính khử mạnh C. Có tính oxi hóa mạnh
Có tính axit mạnh D. Tất cả đều sai
Câu 14. Phản ứng của lưu huỳnh và đồng ở nhiệt độ cao tạo ra hợp chất gì?
A.Sunfat B.Sunfit C.Clorit D.Sunfua
Câu 15. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí oxi ?
A. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp :–183 oC. C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí.
B. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. ( 2 điểm) 
Cho 19,5 g kim loại Zn tác dụng với H2SO4 đặc nóng, lượng H2SO4 dùng để oxi hóa Zn là 0,1 mol, tạo sản phẩm có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó. 
Câu 2. ( 3,5 điểm). Khi ®èt ch¸y hoµn toµn 9,7 gam hîp chÊt X thu ®­îc mét chÊt khÝ Y cã tØ khèi ®èi víi H2 lµ 32 vµ 8,1 gam mét oxit kim lo¹i hãa trÞ (II), trong oxit ®ã kim lo¹i chiÕm 80,2% vÒ khèi l­îng. KhÝ Y lµm mÊt mµu dung dÞch chøa 16 gam brom. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña X.
Hướng dẫn giải
I. Trắc nghiệm khách quan (15 câu * 0,3 điểm = 4,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
ĐA
B
C
A
C
B
C
B
C
C
A
B
C
A
A
B
II. Tự luận (5,5 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Zn ® Zn2++2e
0,3 0,6 
S+6 + (6-x)e ® Sx
0,1 0,1(6-x)
Số mol electron cho bằng số mol electron nhận 
0,1(6-x) =0,6 x=0. Vậy sản phẩm chứa lưu huỳnh là S tự do.
Câu 2. (3,5 điểm) §Æt c«ng thøc cña oxit kim lo¹i hãa trÞ (II) lµ RO
Ta cã M = M lµ Zn
Khèi l­îng mol ph©n tö cña Y = 64	
 	Y lµm mÊt mµu dung dÞch chøa brom chøng tá Y lµ SO2.
Sè mol SO2 = sè mol Br2 =0,1 ; khèi l­îng S = 3,2 gam. Hîp chÊt chØ chøa Zn vµ S
Sè mol Zn : sè mol S = 0,1 : 0,1 ; c«ng thøc cña X lµ ZnS.

File đính kèm:

  • docTiet 60-2.doc
Bài giảng liên quan