Giáo án Kế hoạch bài giảng Lớp 4 - Tuần 30
Tập đọc
Tiết : CÂU ĐỐ
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : H hiểu được một số câu đố về sự vật quen thuộc như cây khoai lang , điện thoại , sư tử giả , 4 con sông nước ta
- Kỹ năng : Chú ý đọc những từ ngữ gợi tả sự vật và so sánh ngầm trong từng câu đố : bờ ấp , nở con
- Thái độ : H yêu những hình thức dân gian , truyền miệng
II – Chuẩn bị :
- GV : Tranh , no65i dung bài dạy
- HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
1. Khởi động :( 1p ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Páp – lốp
- H đọc bài
o Tìm câu miêu tả đức tính tốt của giáo sư Páp – lốp ?
o Vì sao Páp – lốp luôn nhắc nhở H của mình luôn làm đầy đủ các thí nghiệm
o Nêu đại ý ?
- Nhận xét , ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Câu đố
4. Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài
Câu 1: Mẹ bò dưới đất
Ap ổ trứng con
Chẳng thấy nở con
Mà toàn là củ
Câu 2: Có miệng nói , có tai nghe
Chỉ năm một chổ không hề đi đâu
Chúng tôi mỗi đứa một đầu
Giúp cho người gặp gỡ nhau truyện trò
Câu 3: Mắt to , miệng rộng , đuôi dài
Vờn múa rất tài , ai cũng phải khen
Nghe hồi trống dục đã quen
Người chen chân đến đứng xem vui vầy
Câu 4: Sông gì tân gọi đã xanh
Sông gì không nhuộm mà quanh năm hồng
Sông gì mà có chín rồng
Sông gì lấp lánh chiến công đời Trần
Hoạt động 2 : Luyện đọc
- G ghi bảng
- G đọc mẫu
- G đọc mẫu lần 2
Hoạt động 3 : Củng cố
- G tổ chức cho H thi đua đố bạn , từng đôi bạn đứng lên đố lẫn nhau và giải đáp Hoạt động : nhóm
Phương pháp : thi đua
- H thi đua giành quyền trả lời
- Cây khoai lang
- Máy điện thoại
- Con sư tử giả
- Sông lam
- Sông Hồng
- Sông Cửu Long
- Sông Bạch Đằng
Hoạt động : cá nhân
Phương pháp : Luyện đọc
- H nêu từ khó , phân tích từ
- H đọc cá nhân
- H đọc
Hoạt động : Cá nhân , đôi bạn
Phương pháp : Đố bạn
- H đố
5. Tổng kết : ( 1p )
- Dặn dò H về nhà học bài
- Chuẩn bị : “Tục ngữ về thời tiết”
- Nhận xét tiết học
, danh từ trong câu Một con quạ / khát nước . Nó/ tìm thấy một cái lọ có nước Nhận xét sửa bài Bài 2: Tìm định ngữ đứng trước , đứng sau danh từ Bài 3: đặt câu có danh từ và có các từ ngữ làm định ngữ bổ nghĩa cho danh từ đó ( dựa vào tranh /110 SGK ) Một con quạ đen / đng uống nước trong chiếc bình Nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố Nêu cách tìm định ngữ trong câu ? Thi đua đi tìm định ngữ G yêu cầu và phổ biến luật chơi Hoạt động :lớp Phương pháp :đàm thoại Phân tích câu ra các thành phần chủ - vị Xá c định danh từ chính Định ngữ có thể đứng trước hay sau danh từ Số lượng , khối lượng Tính chất , đặc điểm H nêu Định ngữ có thể đứng trước , sau danh từ . Định ngữ đứng trước chỉ số lượng , khối lượng Định ngữ đứng sau chỉ tính chất , đặc điểm Một câu có thể có nhiều định ngữ H đọc ghi nhớ Hoạt động : cá nhân Phương pháp : thực hành 1 H đọc yêu cầu Lớp làm vở Đại diện 2 đội thi đua làm bảng phụ H tự làm Thi đua sửa bài tiếp sứac Đọc yêu cầu H tự làm vở Sửa bài miệng Nhận xét sủa bài Hoạt động :Lớp Phương pháp : đàm thoại 2 H đọc ghi nhớ H nêu H nêu Đại diện 2 đội thi đua đặt câu -> đội kia tìm định ngữ và ngược lại Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học ghi nhớ , làm bài 3/110 Chuẩn bị : “Bổ ngữ” Nhận xét tiết học IV – Rút kinh nghiệm : * Rút kinh nghiệm: Từ ngữ Tiết : HÔI HÈ – VĂN NGHỆ (tt) I – Mục tiêu : - Kiến thức : Hệ thống hoá củng cố , mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng khi nói , viết về hội hè văn nghệ - Kỹ năng : Tập nhận biết nghĩa , giải nghĩa 1 số từ ngữ nói về chủ đề trên - Thái độ : giáo dục H yêu thích tiếng việt II – Chuẩn bị : GV : Tranh nội dung bài dạy HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Hội hè – văn nghệ Hội hè là gì ? tìm những từ gần nghĩa với “ hội hè” ? Liên hoan văn nghệ là gì ? Kể tên 1 số nhạc cụ mà em biết ? Đọc phần điền từ Nhận xét , ghi điểm Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Hội hè – văn nghệ (tt) Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 1: Tìm 1 số từ thích hợp để cùng điền vào chỗ trống trong 2 thành ngữ Đặt câu Bài 2: Kể tên nhạc cụ dân tộc trong hình 3 Bài 3: Kể tên 1 số điệu hát dân gian nổi tiếng ở 1 số địa phương Tìm một số từ ghép có tiếng “nhạc” Hoạt động 2 : Củng cố Nhận xét , ghi điểm Nhận xét , giáo dục Hoạt động :nhóm Phương pháp : trực quan , thảo luận H lên bảng điền Vui như tết Vui như hội H tự đặt câu Chiêng , trống , đàn tơ rưng , đàn bầu , đàn nhị H tả hìnhdáng âm thanh của nhạc cụ Chèo ( Bắc Bộ ) Quan họ ( Bắc Ninh ) Hò chèo thuyền (Huế) Bài chó ( Nam Trung Bộ ) Trống quân ( Bắc Bộ ) H tự làm , nêu : nhạc cụ , nhạc công , nhạc sĩ , ca nhạc Hoạt động :nhóm Phương pháp : thi đua H giải nghĩa 1 số từ Thi đua kể tên 1 số nhạc cụ mà em biết H tả hình dáng sau đó bịt mắt , tìm đàn , đoán đàn Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài , xem lại bài Chuẩn bị : “ Đạo đức nhân dân” Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Sức khỏe Tiết ; HỘI CHỮ THẬP ĐỎ I – Mục tiêu : - Kiến thức :H biết hội chữ thập đỏ là gì ? Hệ thống tổ chức của hội chữ thập đỏ . Biết 7 nguyên tắc của hội chữ thập đỏ Quốc Tế . Bit nhiệm vụ của hội chữ thập đỏ Việt Nam . - Kỹ năng : Rèn kỹ năng suy nghĩ , trình bày - Thái độ : Giáo dục H niềm tự hào vào hội chữ thập đỏ II – Chuẩn bị : GV : Tranh , nội dung bài dạy HS : Xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Cây thuốc nam Hãy kể tên 7 cây thuốc nam thường gặp ? Nêu tác dụng của 7 cây thuốc Nêu bài học Nhận xét Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Hội chữ thập đỏ Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Hội chữ thập đỏ là 1 đơn vị tổ chức quần chúng bao gồm nhiều người tự nguyện lập thành nhóm . Làm những công việc nhân đạo , từ thiện 1 cách vô tư không cần trả công Giới thiệu các tổ chức hội chữ thập đỏ Hội c hữ thập đỏ quốc tế : Thế giới Hội chữ thập đỏ Viết Nam : 1 Nước Hội chữ thập đỏ TPHCM : Thành phố Hội chữ thập đỏ Phan Chu Trinh : 1 trường Giới thiệu lá cờ hội CTĐ Hoạt động 2 : Nhóm 1: Em hãy cho biết ai là người sáng lập ra hội chữ thập đỏ ? Oâng là người nước nào ? Hội chữ thập đỏ thành lập khi nào? Tại sao cờ CTĐ lại là nền trắng chữ thập đỏ G chốt ý Nhóm 2: Hãy nêu 7 nguyên tắc của hội chữ thập đỏ thế giới Vì sao phải đưa 7 nguyên tắc như vậy ? Nhóm 3: Hội chữ thập đỏ Việt Nam được thành lập ngày tháng năm nào ? Nêu nhiệm vụ của hội chữ thập đỏ ? Nhóm 4: Để trở thành hội viên chữ thập đỏ em có nhiệm vụ gì ? Rút ra bài học Hoạt động 3 : Củng cố Ai là người sáng lập ra hội CTĐ ? Nêu 7 nguyên tắc của hội CTĐ Thế giới ? Nêu những nhiệm vụ của hội chữ thập đỏ Việt Nam ? Giáo dục tư tưởng Hoạt động :Lớp Phương pháp : giảng giải H lắng nghe , nhắc lại Hoạt động : Nhóm Phương pháp : Thảo luận Oâng Cxen – ri – Đuy – Năng Thụy sỹ 8/5/1928 Ngược với Thụy Sỹ Nhân đạo , trung lập , độc lập , thống nhất , tự nguyện , rộng khắp , vô tư Mọi người làm việc 1 cách vô tư , từ thiện để cứu người 23/11/1946 . Ngày 51/5 Hội được chính phủ VNDCCH công nhận 3 nhiệm vụ SGK Từ 14 tuổi trở lên đều được tham gia Nhiệm vụ : Vận động H tham gia vào sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ Hoạt động : Lớp Phương pháp : đàm thoại - H đọc ghi nhớ SGK Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà học bài Chuẩn bị : Cá nhân và các tổ chức Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Tiết : THUẬT CHUYỆN I – Mục tiêu : - Kiến thức : Giúp H biết quan sát , tìm ý để hình thành bài văn thuật chuyện về người thực , việc thực - Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát tìm ý cho bài văn thuật chuyện - Thái độ : giáo dục H tính chân thật II – Chuẩn bị : GV : HS : III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh H viết đề lên bảng Đề bài : em hãy thuật lại một việc làm tốt mà đã chứng kiến tại nơi em ở G hướng dẫn H tìm hiểu đề Bài văn thuộc thể loại ? Trọng tâm của đề ? G yêu cầu H hình dung trong trí nhớ diễn biến xoay quanh cốt truyện G yêu cầu H sắp xép các ý theo trình tự hợp lý G nhận xét Thuật chuyện Thuật lại 1 việc tốt đã chứng kiến tại nơi ở H nhớ lại , hình dung và ghi chép đầy đủ vào nháp H thực hiện H đọc những ý đã sắp xếp lại cho lớp nhận xét H nhận xét Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà làm lại bài Chuẩn bị : Lập dàn bài Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Khoa học Tiết : VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH ĐỐI VỚI CƠ THỂ I – Mục tiêu : - Kiến thức :H biết phân tích các ví dụ chứng tỏ vai trò của hệ thần kinh - Kỹ năng : Giúp H hiểu sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể - Thái độ : giáo dục H biết rõ các chức năng của hệ thần kinh II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy HS : xem trước bài III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Điều khiển , phối hợp hoạt động thống nhất của các cơ quan trong cơ thể Để chứng minh vai trò của hệ thần kinh : Điều khiển phối hợp hoạt động thống nhất của các cơ quan trong cơ thể , người ta phân tích ví dụ nào ? G chốt : tuỷ , mắt , tai đều do thần kinh chi phối , điều khiển , phối hợp hoạt động thống nhất của các cơ quan trong cơ thể Nhận xét Khi viết chính tả Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà đọc bài học Chuẩn bị : Vai trò của hệ thần kinh (tt) Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Toán Tiết : LUYỆN TẬP I – Mục tiêu : - Kiến thức :Giúp H củng cố những kiến thức các phép chia có du ,phép chiahết - Kỹ năng : Tìm thành phần chưa biết - Thái độ : giúp H giải toán dựa vào tóm tắt II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài dạy HS : ôn bài trước III – Các hoạt động : Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Luyện tập Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Bài 1: Tính Bài 3: Bài 4 : Giải toán dựa vào tóm tắt Bài 6: Thay x bằng số thích hơpï để có : 9 * x = 16 * x H đọc yêu cầu , tự làm bài H đọc đề 1 H tóm tắt 1 túi : 450 g ? túi :23 kg 1 H hướng dẫn giải Lớp giải vở , sửa bảng H giải vở sửa bảng Dùng phương pháp thử X = 0 -> 9 * 0 = 16 * 0 Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà làm bài tập số 3 Chuẩn bị : Luyện tập chung Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GIAOAN 30.doc