Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 27

I. Mục tiêu bài học

- Hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Nắm được diễn biến cơ bản của một số khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy,

Hương Khê, Yên Thế.

- Giáo dục lòng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.

- Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử.

II. Thiết bị dạy - học

 - Lược đồ phong trào Cần Vương

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tiết 27: Bài 21. Phong trào yêu nước chống pháp Của nhân 
	 dân Việt Nam trong những năm Cuối thế kỉ XIX
Ngày soạn: 5/3/2011
Ngày dạy: 11a. sĩ số:
 11c.
 11d:
I. mục tiêu bài học
- Hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Nắm được diễn biến cơ bản của một số khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, 
Hương Khê, Yên Thế.
- Giáo dục lòng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.
- Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử.
II. thiết bị dạy - học
	- Lược đồ phong trào Cần Vương
III. Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ
 1. Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883-1884.
 2. Tại sao cuối cùng Việt Nam bị rơi vào tay Pháp.
3. bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
? Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884, tình hình nước ta có gì nổi bật?
- GV: Dùng lược đồ kinh thành Huế (1885) để trình bày về phe chủ chiến. Diễn biến, kết quả (theo SGK).
? Em hiểu thế nào là”Cần vương”? Xuống chiếu Cần vương nhằm mục tiêu gì?
- Nhóm 1: tìm hiểu gđ 1 (1885 – 1888)
- Nhóm 2: tìm hiểu gđ 2 (1888 – 1896)
Với các nội dung: Lãnh đạo, LL tgia, Đbàn, Dbiến, KQ?
? Tại sao ở Nam Kì ko có ptrào đấu tranh?
? Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, ptrào CV còn tiếp tục ko? Vì sao?(Vẫn tiếp tục)
? Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Điều đó nói lên điều gì?
? Vì sao ptrào CV lại thất bại?
? Ptrào Cv là ptrào đtranh yêu nớc, chống P xâm lược của văn thân, sĩ phu yêu nước hay của DT ta? Vì sao?
(p/a mâu thuẫn của DTVN với TD Pháp và Pk)
? Nêu những nét cơ bản về kng Bãi Sậy?
- Sau gđoạn 1, tdân Pháp tăng cờng binh lực, xd hệ thống đồn bốt dày đặc, t/hiện c/sách “dùng ng Việt trị ng Việt”
? Bài học kinh nghiệm để lại là gì?
? Nêu những nét cơ bản về kng Hương Khê?
? Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của ng quân Hương Khê? So với căn cứ BĐ em thấy có gì khác?
- khá rộng, đặc biệt căn cứ chính đã tận dụng được địa thế hiểm yếu của núi rừng, nằm ở vị trí gthông thuận lợi, khiến cho hđộng của ng quân khi tấn công và phòng thủ đều rất lọi hại.
- Nếu căn cứ BĐ chủ yếu thiên về phòng thủ, bó hẹp tr phạm vi huyện Nga Sơn – Thoá thì kng HKcó pvi hđộng rộng hơn.
I. Phong trào Cần Vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân của cuộc phản công:
- Sau hai Hiệp ớc Hác-măng năm 1883 và Pa-tơ-nốt 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh chốnh Pháp của nhân dân ta đã tiếp tục phát triển.
à Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phe chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay trong hành động nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền.
à Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiếnà Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
* Diễn biến cuộc tấn công quân Pháp:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Sáng ngày 6/7/1885 quân Pháp phản công kinh thành Huế. TTT đưa Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thanh lên Sơn Phòng, Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết đã lấy danh nghĩa Hàm Nghi chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân giúp đỡ vua cứu nước.
-> Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngon lửa đấu tranh của nhân dân ta -> Phong trào Cần vương bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối thế kỉ XIX.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
+ Từ 1885-1888.
- Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn: Rộng lớn từ Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là Trung Kỳ (từ Huế trở ra) và Bắc Kì.
- Diễn biến: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy.
- Kết quả: Cuối năm 1888 Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đầy sang Angiêri.
+ Từ năm 1888-1896
- Lãnh đạo: các sỹ phu, văn thân yêu nước. 
- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trtâm lớn. 
- Diễn biến: Trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Linh, 
Hương Khê.
- Kết quả: Năm 1896 phong trào thất bại.
*Tính chất của phong trào: Là phong trào yêu nớc chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít.
- Địa bàn hoạt động:
+ Căn cứ chính: Bãi Sậy (Hng Yên)
+ Địa bàn: Hng Yên, Hải Dơng, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Quảng Yên.
- Chiến thuật, đặc điểm nổi bật: 
+ Nghĩa quân phiên chế thành những phân đội nhỏ 20 – 25 ngời trà trộn vào dân để hđộng.
+ Vũ khí chủ yếu là tự tạo.
- Hoạt động chủ yếu: 2 gđoạn;
+ Từ 1885 – cuối 1887: tập trung xd căn cứ, bẻ gãy nhiều trận càn của địch.
+ Từ 1888: gđoạn chiến đấu quyết liệt
à ng quân rơi vào thế bị bao vây, cô lập
Căn cứ Bãi Sậy, Hai Sông bị bao vây, NTT phải sang TQ, Đốc Tít ra hàng giặc.
à 1892: ng quân còn lại ra nhập ng quân Yên Thế
- BHKN: tác chiến ở vùng đồng bằng.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887).
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng.
- Địa bàn:
+ căn cứ chính: Hơng Khê.
+ địa bàn hoạt động: rộng 4 tỉnh Bắc Trung K.
- Diễn biến chính: 2 giai đoạn:
+ Từ 1885 – 1888:
+ Từ 1888 – 1896: 
( sgk)
- Chiến thuật, đặc điểm nổi bật:
+ Quân đội được phiên chế thành 15 thứ quân.
+ Tự tạo vũ khí (chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp).
4. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913)
- Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám
- Địa bàn hoạt động: Yên Thế – BG.
- Diễn biến: 4 gđoạn:
+ 1884 – 1892.
+ 1893 – 1897.
+ 1898 – 1908.
+ 1909 – 1913.
(sgk)
4.Củng cố: Khái quát lại bài
+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
+ ý nghĩa của các phong trào đó: Phản ánh tính chất yêu nước chống Pháp nổi bật và có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình lịch sử Việt Nam.
+ Điểm giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và phong trào Yên Thế?
Phong trào Cần Vương: Hưởng ứng chiếu Cần Vương.
Phong trào Yên Thế: Chống chính sách cướp bóc bình định của Pháp
Đều mang tính tự phát
Phản ánh tính chất yêu nước.
? Tại sao kng Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?Vì:
- Kéo dài hơn 10 năm, 
- Địa bàn: rộng
- Trình độ t.chức và tính kỉ luật: do các tớng lĩnh tài giỏi chỉ huy.
- Chiến thuật đánh giặc và kĩ thuật chế tạo VK: linh hoạt, chủ động, chế tạo
 được súng trường
 “ Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ giở xem
Lại thêm có cả đội Quyên cùng tài
Xưởng trong cho chí trại ngoài
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công
Súng ta chế được vừa xong
Đem ra mà bằn nức lòng lắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe”
5. Giao nhiệm vụ về nhà: HS học bài, đọc trước bài mới.

File đính kèm:

  • docTiet 27.doc
Bài giảng liên quan