Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 48
1. Kiến thức: Học xong bài này h/s cần nắm đợc:
- Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
- Đầu thế kỷ XIX Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách Minh Trị (thực chất là cuộc CMTS) đa Nhật Bản phát triển nhanh chóng sang giai đoạn ĐQCN.
- Biết đợc chính sách xâm lợc hiếu chiến từ rất sớm của giới thống trị N.Bản cũng nh cuộc đấu tranh của g/c vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2. T tởng, tình cảm:
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển xã hội.
n Phong trào đấu tranh Kết quả 1830 – 1874 - Cuộc đấu tranh của áp - đen Ca - đê ở Angiêri thu hút đông đảo lực lợng tham gia. - Pháp mất nhiều thập niên mới trinh phục đợc nớc này. 1879 – 1882 - ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ”. - Năm 1882 các đế quốc mới ngăn chặn đợc phong trào. 1882 – 1898 - Mu-ha-met-át-mét đã lãnh đạo nhân dân Xu đăng chống thực dân Anh. - Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu à thất bại. 1889 - Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến chống thực dân Italia. - Ngày 1/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia cùng với Libêria là những nớc châu Phi giữ đợc độc lập ở cuối XIX đến XX. - GV nhấn mạnh: Trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, nổi bật và có ý nghĩa nhất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Êtiôpia chống cuộc xâm lợc của Italia đã bảo vệ đợc độc lập, khiến quân Italia thảm bại và rút quân. - PV: Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi? - HS suy nghĩ trả lời. - GV bổ sung kết luận: * Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân PV: Tại sao gọi Trung, Nam Mỹ là khu vực MLT? Sở dĩ gọi đây là Mĩ La Tinh vì c dân ở đây nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (Ngữ hệ La Tinh). Phân biệt Bắc Mỹ nói tiếng Anh, Pháp chịu ảnh hởng văn hoá Ănglô - xắc xơn. PV: Thực dân TBN và BĐN đã tiến hành chính sách cai trị MLT ntn? * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu H/s lập bảng niên biểu cuộc đấu tranh giành độc lập theo nội dung sau: Thời gian, tên nớc, năm giành độc lập. * Kết quả: - Phong trào chống thực dân của nhân dân châu Phi hầu hết thất bại. - Do chênh lệch lực lợng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp. * ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nớc tạo tiền đề cho giai đoạn đầu thế kỷ XX. 2. Khu vực Mĩ La - tinh a) Vị trí địa lí: - Mĩ La - tinh bao gồm toàn bộ vùng Trung và Nam châu Mĩ và quần đảo vùng Ca-ri-bê. - Trớc khi bị xâm lợc Mĩ La - tinh là khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời, giàu tài nguyên. - Đến thế kỷ XIX đa số các nớc Mĩlatinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. b) Phong trào đấu tranh giành độc lập Thời gian Tên nớc Kết quả (Cuối XVIII) - ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh (1791) - Năm 1803 giành thắng lợi ở Haiti trở thành nớc cộng hoà da đen đầu tiên ở Nam Mĩ. Cổ vũ phong trào đấu tranh ở Mĩ La - tinh. 20 năm đầu thế kỷ XX - Phong trào đấu tranh nổ ra sôi nổi quyết liệt các quốc gia độc lập ở Mĩ La - tinh lần lợt hình thành. - Các quốc gia độc lập ra đời + Mê hi cô: 1821 + Ac hentina: 1816 + Urugoay: 1828 + Paragoay: 1811... - PV: Em hãy nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh? PV: Sau khi giành độc lập từ tay Tây Ban Nha, Bồ Đào Nh.Tình hình Mĩ La- tinh nh thế nào? PV: Âm mu của Mĩ ? Mĩ đa ra thủ đoạn tuyên truyền học thuyết: “Châu Mĩ của ngời Mĩ ”(1823), thành lập “liên minh dân tộc các nớc cộng hoà châu Mĩ ” dới sự chỉ huy của Osinhtơn, hất cẳng Tây Ban Nha (ngời châu Âu) khỏi châu Mĩ. Đầu thế kỷ XX, dùng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đô la” để khống chế khu vực này. c) Tình hình Mĩ La - tinh sau khi giành độc lập và chính sách bành chớng của Mĩ. - Sau khi giành độc lập các nớc Mĩ La tinh có bớc tiến bộ về kinh tế, xã hội. - Mĩ âm mu biến Mĩ La - tinh thành “sân sau” để thiết lập nền thống trị độc quyền của Mĩ ở Mĩ La - tinh. * Thủ đoạn thực hiện. + Đa ra học thuyết “Châu Mĩ của ngời châu Mĩ ”, thành lập tổ chức “Liên Mĩ ”. + Gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ La - tinh. + Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngaọi giao đôla để khống chế Mĩ La - tinh. à Mĩ La tinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. 5. Sơ kết bài học: * Củng cố: GV củng cố bằng việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đa ra ngay từ đầu giờ học: Chủ nghĩa thực dân đã xâm lợc và thống trị châu Phi nh thế nào? Nhân dân các dân tộc ở đây đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ra sao? * Dặn dò: Học bài cũ, đọc trớc bài mới. Su tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 ************************************** Ngày soạn: 8 /10/ 2007 Ngày giảng: 10 /10/ 2007 PPCT: 06 Bài 6: chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học xong bài này h/s cần nắm đợc: - Hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. - Nắm đợc diến biến chủ yếu, tính chất, kết cục của chiến tranh. 2. T tởng, tình cảm: - Bồi dỡng học sinh tinh thần đoàn kết, hữu nghị, yêu chuộng hoà bình và thấy đợc sự tàn phá của chiến tranh là rất lớn để lại nhiều hậu quả cho loài ngời. - Lên án chủ nghĩa đế quốc – thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới. 3. Kỹ năng: - Biết trình bày diễn biến chiến sự qua bản đồ, sử dụng tài liệu để rút ra những kết luận, nhận định đánh giá. - Phân biệt các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”. II. phơng tiện dạy- học: Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), bản đồ “chủ nghĩa t bản” (thế kỷ XVI - 1914). tranh ảnh, tài liệu có liên quan. III. tổ chức hoạt động dạy- học: 1.ổn định lớp và kiểm tra sĩ số: 11A1: 11A3: 11A2: 11B2: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bầy tóm tắt quá trình đấu tranh giải phóng của nhân dân các nớc châu Phi và của nhân dân các nớc Mỹ la tinh ? 3. Giới thiệu bài mới: Sự phát triển của các nớc đế quốc dẫn đến những mâu thuẫn gay gắt hình thành 2 khối đế quốc. Chiến tranh thế giới bùng nổ là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc. 4. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Nhóm * Nhóm 1: Vì sao giữa các nớc đế quốc lại xảy ra mâu thuẫn gay gắt nh vậy? PV: Mâu thuẫn gay gắt giữa các nớc đế quốc sẽ dẫn đến hậu quả gì? * Nhóm 2: Các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên nổ ra ntn? Nhận xét? - Gv yêu cầu HS theo dõi SGK những cuộc chiến tranh giành thuộc địa đầu tiên giữa các đế quốc, sau đó nêu nhận xét. * Nhóm 3: Các nớc TB, ĐQ đã liên kết với nhau thành mấy khối? Khối liên minh : 1882 Khối Hiệp ớc : 1907 Nga 1890 1907 Pháp 1904 Anh GV phân tích sự hiếu chiến của Đức... PV: Hai khối có tồn tại mâu thuẫn giữa các thành viên không? Nhóm 4: Có mấy nguyên nhân dẫn đến CTTG 1 bùng nổ? GV sử dụng bức tranh Hoàng thân áo - Hung Phơ - ran - xơ Phéc - đi- nan đến thủ đô Bôx- nia là Xaraevô để tham quan cuộc tập trận thì bị 1 phần tử khủng bố ở Xéc – bi ám sát (Xéc – bi là nớc đợc khối HƯ ủng hộ) Bọn quân phiệt Đức, áo chớp lấy thời cơ gây chiến tranh, tính rằng gây chiến lúc bấy giờ có lợi hơn là chờ vài năm nữa trong khi Anh, Pháp đã chuẩn bị xong xuôi. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Năm 1914 sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe cơ bản đã xong. Đức, áo – Hung chi tới 4 tỉ Mác. Anh – Pháp – Mĩ chi 5 tỉ Mác. Riêng Đức chuẩn bị 8 triệu quân huấn luyện. 1/8 Đức tuyên chiến với Nga 3/8 Đức tuyên chiến với Pháp 4/8 Anh tuyên chiến với Đức Lúc đầu chỉ có 5 nớc đế quốc châu Âu tham chiến -->38 nớc trên thế giới và nhiều thuộc địa của các nớc đế quốc bị lôi cuốn vào vòng chiến. Riêng ở ấn Độ, Anh bắt 40 vạn đi lính. Pháp mộ 30 vạn lính thuộc địa (VN) GV sử dụng lợc đồ tờng thuật. I. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. a. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nớc đế quốc. - Sự phát triển không đồng đều giữa các nớc đế quốc-->thay đổi so sánh lực lợng giữa các nớc đế quốc. - Do sự phân chia thuộc địa không đều. - Đức trở thành trung tâm đầu mối mọi tranh chấp mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc. b) Các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên nổ ra: sgk c. Các nớc t bản, đế quốc liên kết với nhau theo khối. Đức Anh Khối LM áo – Hung Pháp Khối HƯ Italia Nga - Hai khối chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới . d. Nguyên nhân của chiến tranh - Sâu xa: Mâu thuẫn giữa khối đế quốc -->QHQT căng thẳng. - Duyên cớ: Lợi dụng vụ ám sát Hoàng thân kế thừa ngôi vua áo – Hung vào (28/ 6/1914) II. Diễn biến của chiến tranh - 28 /7/1914 áo - Hung tuyên chiến với Sec- bi Chiến tranh bùng nổ nhanh chóng thành CTTG. 1.Giai đoạn thứ nhất và thứ hai của chiến tranh (1914 – 1916; 1917 - 1918) Thời gian Chiến sự Kết quả 1914 - ở phía Tây: Ngay đêm 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp - Đức chiếm đợc Bỉ, một phần nớc Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri - Cứu nguy cho Pa-ri 1915 - Đức, áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga - Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200 km. 1916 - Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-đoong - Đức không hạ đợc Vec-đoong, hai bên thiệt hại nặng. 2/1917 - Cách mạng dân chủ t sản ở Nga thành công. - Chính phủ t sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. 2/4/1917 - Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ớc. - Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu. - Có lợi hơn cho 2 phe Hiệp ớc - Hai bên ở vào thế cầm cự 11/1917 - Cách mạng tháng 10 Nga thành công - Chính phủ Xô Viết thành lập 3/3/1918 - Chính phủ Xô Viết kí với Đức Hiệp ớc Bơ-rét Li-tốp - Nga rút khỏi chiến tranh Đầu 1918 - Đức tiếp tục tấn công Pháp - Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp 7/1918 - Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công. - Đồng minh của Đức đầu hàng bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, áo - Hung 2/11 9/11/1918 - Cách mạng bùng nổ - Nền quân chủ bị lật đổ 1/11/1918 - Chính phủ Đức đầu hàng - Chiến tranh kết thúc. * Hoạt động 2: - HS theo dõi bảng niên biểu, đồng thời nghe GV trình bày tóm tắt diễn biến. - GV dẫn dắt: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại hậu quả gì? Chúng ta cùng tìm hiểu kết cục của chiến tranh. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV: + Trình bày về hậu quả chiến tranh. II. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất * Hậu quả của chiến tranh - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về ngời và của. + 10 triệu ngời chết. + 20 triệu ngời bị thơng + Tiêu tốn 85 tỉ đô la - Cách mạng tháng Mời Nga thành công đánh dấu bớc chuyển biến mới trong cục diện thế giới.
File đính kèm:
- Tiet 48.doc