Giáo án Lớp 1 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

* Hs khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.

*KNS:

- KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

II. ĐDDH:

1. Giáo viên:

- Hai tranh bài tập 1.

2. Học sinh:

- Vở bài tập.

 

doc19 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.
- Học sinh lấy thêm 1 que.
- bảy mươi mốt.
- Học sinh thảo luận lập các số và nêu: 72, 73, 74, 75, ….
- Học sinh đọc cá nhân.
- Đọc đồng thanh.
- Viết số.
- Học sinh viết số.
- Sửa bài ở bảng lớp.
- Dưới lớp đổi vở cho nhau.
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
- 1 hs lên làm
a. 80.……………83…………90
- Lớp nhận xét
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng: 89, 90, 91, 92, 93, ….
- Viết theo mẫu.
- số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ 30 cái bát
+ 30 và 3 đơn vị.
- Hs thực hiện theo yêu cầu
Chính tả
CÁI BỐNG
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút.
- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 ( SGK )
II. ĐDDH:
Giáo viên:
Bảng phụ có ghi bài thơ.
Học sinh:
Vở viết, bảng con.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Gọi học sinh viết nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.
- Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Cái Bống.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép.
- Giáo viên gài bảng phụ.
- Tìm tiếng khó viết và phân tích tiếng khó.
- Giáo viên cho hs viết bảng con các từ đó.
- Gv cho hs tập chép bài đồng dao
- Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày bài thơ lục bát.
- Gv đọc cho hs dò lại.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét, sửa những lỗi phổ biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Tranh vẽ gì?
- Cho hs lên làm. Lớp nhận xét.
- Cho hs sửa bài.
* Tương tự cho bài 3.
ngà voi
chú nghé
Củng cố:
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
+ Khi nào viết ng, ngh?
Dặn dò:
- Ôn lại quy tắc chính tả.
- Các em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
- Hát.
- Học sinh viết bảng lớp.Lớp viết giấy nháp.
- Học sinh đọc bài trên bảng.
- Tìm tiếng khó viết trong bài: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
- Viết tiếng khó.
- Học sinh tập chép chính tả vào vở.
- Hs dò bài
- Nộp bài
- hộp bánh
 túi xách tay
- 2 học sinh làm bảng lớp.
- Lớp làm vở.
+ Hs trả lời
Tiếng việt
Ơn tập GKII
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bài chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ
Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
II. ĐDDH: Tranh SGK
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 hs lên học thuộc lòng bài Cái Bống và trả lời câu hỏi 1, 2.
- Cho hs viết bảng con từ: mưa ròng, khéo sàng, đường trơn.
- Nhận xét cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu: Hôm nay học bài Vẽ ngựa
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện đọc
- Gv đọc mẫu
- Hs luyện đọc
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- Cho hs tìm từ khó đọc.
- Cho hs vừa đọc vừa phân tích.
* Luyện đọc câu:
- Cho hs đọc thầm từng chữ
- Cho hs đọc trơn từng câu.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Cho hs thi đọc đoạn bài
- Cả lớp đọc bài
c. Oân các vần ua, ưa:
- Cho hs tìm có vần ua, ưa trong bài.
- Hs tìm tiếng có vần ua, ưa ngoài bài.
- Cho hs đặt câu theo mẫu
- Cho hs đọc lại. Cho hs tìm câu.
Tiết 2
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài và luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
- Cho hs đọc bài và trả lời
+ Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
+ Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy?
- Cho hs đọc câu hỏi 3 và yêu cầu làm gì?
- Cho hs điền và trả lời câu hỏi bằng miệng
* Luyện đọc phân vai:
- Cho hs phân nhóm đóng vai người dẫn truyện, bé, chị, bà
- Cho hs đọc theo phân vai.
* Luyện nói:
+ Bạn có thích vẽ không?
+ Bạn thích vẽ gì?
4. Củng cố:
- Cho hs đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về đọc lại bài và xem trước bài tiếp theo.
- Hát
- 2 hs thực hiện
- Hs viết bảng con
- Hs đọc thầm
- Hs tìm: bao giờ, sao, bức
- Hs đọc và phân tích
- Hs đọc thầm
- Hs đọc trơn
- Hs thi đọc đoạn bài
- Cả lớp đọc
- ưa: ngựa, chưa, đưa
- Hs tìm
- Trận mưa rất to.
Mẹ mua bó hoa rất đẹp.
Mẹ đi chợ mua dưa.
+ Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa.
+ Vì bạn nhỏ vẽ con ngựa chẳng ra hình con ngựa.
- Điền trông hoặc trông thấy vào chỗ trống.
- Hs chia nhóm phân vai
- Hs hỏi đáp với nhau
- Hs đọc
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
- Hs biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
* Bài tập cần làm: 1, 2 ( a, b ), 3 ( a, b ), 3. Hs khá, giỏi làm thêm câu c, d bài 2, 3.
II. ĐDDH:
Giáo viên:
Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
Học sinh:
Bộ đồ dùng học toán.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên viết các số từ 70 đến 79, 80 đến 89, 90 đến 99.
- Nhận xét cho điểm
Bài mới:
Giới thiệu: So sánh các số có hai chữ số.
Hoạt động 1: Giới thiệu 62 < 65.
- Giáo viên treo bảng phụ có gắn sẵn que tính.
+ Hàng trên có bao nhiêu que tính?
+ Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
+ So sánh số hàng chục của 2 số này.
- So sánh số ở hàng đơn vị.
+ Vậy số nào bé hơn?
+ Số nào lớn hơn?
+ Khi so sánh 2 chữ số mà có chữ số hàng chục giống nhau thì làm thế nào?
- So sánh các số 34 và 38, 54 và 52.
Hoạt động 2: Giới thiệu 63 > 58.
- Giáo viên gài vào hàng trên 1 que tính và lấy bớt ở hàng dưới 7 que tính.
+ Hàng trên còn bao nhiêu que tính?
- Phân tích số 63.
+ Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
+ Phân tích số 58.
+ So sánh số hàng chục của 2 số này.
+ Vậy số nào lớn hơn?
- 63 > 58.
Khi so sánh 2 chữ số, số nào có hàng chực lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- So sánh các số 48 và 31, 79 và 84.
Hoạt động 3: Luyện tập.
*Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
So sánh 44 và 48 làm sao?
So sánh 85 và 79.
*Bài 2: ( a, b ). Hs khá, giỏi làm thêm câu c, d
- Nêu yêu cầu bài.
+ Phải so sánh mấy số với nhau?
*Bài 3: ( a, b ). Hs khá, giỏi làm thêm câu c, d
- Nêu yêu cầu bài.
- Tương tự như bài 2 nhưng khoanh vào số bé nhất.
*Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- Từ 3 số đã cho con hãy viết theo yêu cầu.
Củng cố:
- Đưa ra 1 số phép so sánh yêu cầu học sinh giải thích đúng, sai?
62 > 26 đúng hay sai?
59 < 49
60 > 59
- Gv nhận xét.
Dặn dò:
- Về nhà tập so sánh các số có hai chữ số.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát.
- Học sinh lên bảng viết.
- 3 học sinh đọc các số đó.
- 62, 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị.
- 65, 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
+ bằng nhau.
+ 2 bé hơn 5.
- 62 bé hơn 65.
- 65 lớn hơn 62.
So sánh chữ số hàng đơn vị.
- Học sinh theo dõi và cùng thao tác với giáo viên.
- 63 que tính.
+ 6 chục và 3 đơn vị.
+ 58 que tính.
+ 5 chục và 8 đơn vị.
+ 6 lớn hơn 5.
+ 63 lớn hơn.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu: điền dấu >, <, = thích hợp.
Học sinh làm bài, 3 học sinh lên bảng sửa bài.
- Khoanh vào số lớn nhất.
+ 3 số.
a. 80 b. 91
c.97 d.45
- Học sinh làm bài.
- 4 em thi đua sửa.
- Khoanh vào số bé nhất.
- Học sinh làm bài.
- Thi đua sửa nhanh, đúng.
- Viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
a. 38, 64, 72
b.72, 64, 38
- đúng vì số hàng chục 6 lớn hơn 2.
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
* Bài tập cần làm: 1, 2 ( a, b ), 3 ( a, b ), 4. Hs khá, giỏi làm các bài còn lại.
II. ĐDDH:
Giáo viên:
SGK, bảng phụ.
Học sinh:
Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, = ? 
27 … 38 54 … 59
12 … 21 37 … 37
45 … 54 64 … 71
- Gv nhận xét cho điểm
Bài mới:
Giới thiệu: luyện tập.
Luyện tập:
*Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Cho cách đọc số, viết số bên cạnh.
+ Trong các số đó, số nào là số tròn chục?
*Bài 2: ( a, b ). Hs khá giỏi làm thêm câu c, d.
- Nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên gắn mẫu lên bảng.
- Số liền sau của 80 là 81.
- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1.
*Bài 3: ( a, b ). Hs khá giỏi làm thêm câu c .
- Yêu cầu gì? 
+ Khi so sánh số có cột chục giống nhau ta làm sao?
+ Còn cách nào so sánh 2 số nữa?
*Bài 4: 
- Nêu yêu cầu bài.
+ Phân tích số 87.
- Cho hs làm bài và chữa bài.
- Gv nhận xét
Củng cố:
- Đọc các số theo thứ tự từ 20 đến 40; 50 đến 60; 80 đến 90.
- So sánh 2 số 89 và 81; 76 và 66.
- Gv nhận xét
Dặn dò:
- Về nhà tập so sánh lại các số có hai chữ số đã học.
- Chuẩn bị: Bảng các số từ 1 đến 100.
- Hát.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh dưới lớp so sánh bất kỳ số mà giáo viên đưa ra.
- Viết số.
- Học sinh làm bài.
- 3 học sinh lên sửa ở bảng lớp.
- Viết theo mẫu.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Điền dấu >, <, =.
+ căn cứ vào cột đơn vị.
+ số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Viết theo mẫu.
+ 8 chục và 7 đơn vị.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài bảng lớp
- Học sinh đọc.
- Học sinh so sánh và nêu cách so sánh.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 26 CKT KNS in.doc
Bài giảng liên quan