Giáo án Lớp 1A Tuần 13, 14
A. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc, viết được các vần vừa học có kết thúc bằng n.
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập.
- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyên chia phần.
* Giúp HS biết mình có quyền được có cha mẹ yêu thương chăm sóc. Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường
B. đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể.
và làm bảng con. 8 + 1 = 4 + 5 = 1 + 8 = 5 + 4 = 2 + 7 = 0 + 9 = 7 + 2 = 9 + 0 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 2 + 2 + 5 = 3 + 2 + 4 = 3 + 3 + 3 = 2 + 5 + 2 = - Học sinh đọc bài toán, nêu cách tính và giải bài toán. 6 + 3 = 9 4 + 5 = 9 - Học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9. Tiết 2: Tiếng việt Tiết 125, 126: inh, ênh A. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: buôn làng, bánh trưng. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần inh. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần inh lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần inh gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên phát âm mẫu vần: i – nh - inh. - Giáo viên ghi bảng tiếng tính và đọc trơn tiếng. ? Tiếng tính do những âm gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng: t – inh - / tính. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ máy vi tính và giải nghĩa. * Dạy vần ênh tương tự inh. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết. - Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét. Tiết 3 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Máy cày để làm gì. ? Máy khâu, máy tính để làm gì. ? Nhà em có những thứ đó không. - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc vần inh (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần inh và anh - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng mới: tính (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng bàng - Học sinh đánh vần: t – inh – / - tính. (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới: máy vi tính. (CN-ĐT). - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT). - Học sinh tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ……………………………………….. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Tiếng việt Tiết 127, 128: Ôn tập A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc, viết được các vần vừa học có kết thúc bằng ng với nh. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. - Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện trong bài. B. đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc. - Viết: đình làng, thông minh. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2)Dạy bài ôn tập: a) Ôn các vần mới học: - GV giới thiệu nội dung bảng phụ. b) Hướng dẫn học sinh ghép tiếng mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới. - Giáo viên viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn. - Giaó viên giải nghĩa các tiếng mới đó. c) Đọc từ ứng dụng. - Giáo viên viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp. - Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng. - Giáo viên chỉ nội dung bài trên bảng cho học sinh đọc trơn. d) Hướng dẫn viết bảng. - Gíao viên viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ. Tiết 2 3) Luyện tập. a. Luyện đọc. * Đọc bài tiết 1: - Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. - Giáo viên biểu dơng những bài viết đẹp. c) Kể chuyện: - Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng: Chia phần. - Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện. - Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể truỵện trong nhóm. - Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay. - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV.Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học. - Học sinh đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT). - Học sinh ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới. - Học sinh đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT). - Học sinh tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT). - Học sinh đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT). -Học sinh đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT). - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và đọc lại nội dung viết. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài. . - Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT). - Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT). - Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài. - Học sinh đọc tên truyện: Chia phần. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện. - Học sinh nghe nhớ đợc nội dung từng đoạn truyện. - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm. - Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc lại toàn bài. ……………………………………………………….. Tiết 3: Toán Tiết 56: Phép trừ trong phạm vi 9 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. - Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 9. B. Đồ dùng: - Các mô hình có 9 đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng dạy học toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8. - Làm bảng con:9 + 0 = 6 + 3 = 0 + 9 = 3 + 6 = III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ. a) Hướng dẫn học sinh học phép tính trừ 9 – 1 = 8 - Giáo viên giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và đọc thành bài toán: “ Có 9 bông hoa cho đi 1 bông hoa.Hỏi còn lại mấy bông hoa”. ? Có mấy bông hoa. ? Cho đi mấy bông hoa. ? Còn lại mấy bông hoa. ? Muốn biết còn lại mấy bông hoa ta làm thế nào. ? Vậy 9 bớt 1 còn mấy. - Giáo viên ghi phép tính 9 – 1 = 8. - Giáo viên cho học sinh thao tác với nhiều vật mẫu để rút ra các phép tính tiếp theo: 9 – 1 = 8 9 – 5 = 4 9 – 2 = 7 9 – 6 = 3 9 – 3 = 6 9 – 7 = 2 9 – 4 = 5 9 – 8 = 1 b) Ghi nhớ bảng trừ. - Giáo viên xoá dần kết quả và cho học sinh đọc thuộc bảng trừ. - Giáo viên hỏi: ? 9 trừ 1 bằng mấy. ? 9 trừ 2 bằng mấy. ? 9 trừ 3 bằng mấy. ? 9 trừ 4 bằng mấy. ? 9 trừ 5 bằng mấy. ? 9 trừ 6 bằng mấy. ? 9 trừ 7 bằng mấy. ? 9 trừ 8 bằng mấy. 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nhẩm tính kết quả, nhận xét kết quả của phép tính 9 – 1 và 9 – 8. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính nêu kết quả và nhận xét vè thứ tự các số trong ba phép tính, mối quan hệ giữa cộng và trừ. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vao bảng trừ trong phạp vi 9 tính và điền dấu vào ô trống. Bài 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh minh hoạ đọc thành bài toán, nêu phép tính và giải bài toán đó. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh quan sát tranh và đọc lại bài toán. - Có 8 bông hoa - Cho đi 1 bông hoa. - Còn lại 7 bông hoa. - Lấy 8 – 1 = 7 - 8 bớt 1 còn 7. - Học sinh đọc: 8 trừ 1 bằng 7. - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng trừ. - 9 trừ 1 bằng 8 - 9 trừ 2 bằng 7 - 9 trừ 3 bằng 6 - 9 trừ 4 bằng 5 - 9 trừ 5 bằng 4 - 9 trừ 6 bằng 3 - 9 trừ 7 bằng 2 - 9 trừ 8 bằng 1 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 9 9 9 9 9 9 9 - 1 - 8 - 2 - 5 - 4 - 3 - 7 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 8 + 1 = 7 + 2 = 9 - 1 = 9 – 2 = 9 – 8 = 9 – 7 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 9 7 3 2 2 5 4 0 - Học sinh đọc bài và làm vào vở. 9 – 4 = 5 - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 9. ………………………………………………. Tiết 4: giáo dục tập thể. Bài 3: Đánh giá nhận xét tuần 14. GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần. 1 Đạo đức Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. Koong có hiện tượng vi phạm đạo đức của người học sinh 2.Học tập : Lớp học đã có nè nếp , học sinh có ý thức học tập tốt: Nhi, Lập, Long, Hương, Dũng, Dung… 4.Các hoạt động khác : Học sinh tham gia thể dục đều Công tác vệ sinh chung sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chưa sạch : Tình, Quang.
File đính kèm:
- TUAN 13,14.doc