Giáo án Lớp 4 Tuần 11, 12 - Trần Mạnh Hùng

I.Mục tiêu:

-Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5.

-Thực hành các kĩ năng đạo đức.

II.Đồ dùng:

-Nội dung ôn tập.

-Đồ dùng hoá trang để đóng vai.

 

doc40 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11, 12 - Trần Mạnh Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đặc điểm, tính chất trong đoạn văn sau.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm những TN miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
-Tổ chức cho HS đặt câu .
-Nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Học bài, hoàn thành BT trong vở bài tập.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS trả lời:
+Mức độ trung bình (trắng)
+Mức độ thấp (trăng trắng)
+Mức độ cao (trắng tinh)
-HS nêu yêu cầu.
a)Thêm từ rất vào trước trắng.
b,c)Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài, nêu k/quả:
 lắm ngà ngọc, hơn
 ngà hơn, hơn
 ngọc 
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài, nêu k/quả: 
+Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hang, đỏ son, đỏ chót
+Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,..
+Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót,…
-HS nêu yêu cầu.
-HS đặt câu với các từ bài 2, đọc câu mình đặt.
-HS nêu lại ghi nhớ bài.
Tiết 3: Khoa học:
 Tiết 24: Nước cần cho sự sống.
I.Mục tiêu: Sau BH, HS có khả năng:
-Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
-Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
II.Đồ dùng:
-Hình SGK.
-Giấy A0, băng dính, kéo,bút dạ.
-Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ(5’): 
+Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và mô tả sơ đồ?.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài(1’):
2.2: ND bài(31’):
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước:
+Đối với con người?.
+Đối với thực vật?.
+Đối với động vật?.
-Kết luận(SGK).
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
+Con người sử dụng nước vào những mục đích nào?
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo từng mục đích sử dụng nước.
3.Củng cố-Dặn dò(3’):
-Kết luận: Nước cần cho sự sống.
-Học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS thực hiện.
-HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề.
-HS các nhóm trao đổi về nội dung theo yêu cầu của nhóm mình.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nêu các mục đích sử dụng nước của con người: tắm giặt, ăn uống, tưới cây,…
-HS thảo luận về vai trò của nước đối với mỗi mục đích sử dụng.
-HS đọc mục cần biết(SGK)
Tiết 4: Kể chuyện:
Tiết 12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói:
+HS kể được câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
+Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng:
-Truyện đọc lớp 4.
-Dàn ý kể chuyện.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
+Kể 1-2 đoạn truyện Bàn chân kì diệu?.
+Em học được gì từ Nguyễn Ngọc Kí?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
+Kể câu chuyện như thế nào?
+Kể câu chuyện về nội dung gì?
+Nhân vật được nêu trong gợi ý là ai? Là người như thế nào?
-GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
-Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm.
-Tổ chức thi kể chuyện.
-Trao đổi về nội dung câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn, nhóm, bạn kể chuyện hay nhất.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS kể chuyện, TLCH.
-HS đọc đề bài.
+Kể câu chuyện được nghe, được đọc.
+Về một người có nghị lực.
-HS đọc các gợi ý SGK.
+Nhân vật đó là Bác Hồ, bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Hiền,…
+Là những người có nghị lực
-HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá.
-HS kể chuyện trong nhóm 2.
-HS một vài nhóm kể chuyện trước lớp.
-HS tham gia thi kể chuyện cá nhân, nêu ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 5: Kĩ thuật:
Tiết 12: Khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột (TT)
I.Mục tiêu:
-HS biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.
-Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau đúng qui trình kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.Đồ dùng
-Vải có kích thước 20 x 30 cm.
-Kim khâu, len, sợi…
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
-Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện.
-Nxét, bổ sung.
-Yêu cầu 1 vài HS thao tác lại các bước cho cả lớp quan sát.
-GV lưu ý một và điểm khi khâu…
*Hoạt động 2: Thực hành.
-GV nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành.
-GV quan sát giúp đỡ HS trong khi khâu.
*Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
-Nxét, đánh giák/quả thực hành của HS.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Luyện tập khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu:
+Vạch dấu đường dấu ( hai đường dấu)
+Gấp mép vải.
+Khâu lược.
+Khâu viền bằng mũi khâu đột( thưa hay mau ).
-HS thực hành cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán:
 Tiết 60: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
-Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
-Nhận xét, ghi điiểm.
2.ND bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ trống.
- hướng dẫn hs làm bài theo bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có nhân với số có hai chữ số.
Bài 3:
- Hướng đãn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
Bài 5:
- Hướng đãn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS làm lại BT1 tiết trước.
-HS nêu yêu cầu của bài.
- Hs đặt tính và tính.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
m
3
30
23
230
m x78
234
2340
1794
17940
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- hs tóm tắt và giải bài toán:
Đổi 1 giờ = 60 phút.
 24 giờ = 1440 phút.
Trong 24 giờ tim đập số lần là:
 1440 x 75 = 108000 ( lần)
 Đáp số:108000 lần.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs đọc đề bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
TIếT 2: Tập làm văn:
 Tiết 24: kể chuyện ( Kiểm tra viết ).
I.Mục tiêu:
 HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II.Đồ dùng:
-Vở tập làm văn. 
-Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III.Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: KT sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
-GV nêu y/cầu đề bài: 
( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo SGK hoặc đề chọn ngoài.)
-Tổ chức cho HS viết bài.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. 
-Thu bài viết của HS.
-GV chấm 1-2 bài tại lớp.
-Nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nxét chung về ý thức làm bài của HS.
-Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp.
-HS viết bài theo yêu cầu của đề theo giới hạn thời gian viết bài.
-HS nộp bài.
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Địa lí:
 Tiết 12: Đồng bằng bắc bộ.
I.Mục tiêu:
-Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
-Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
-Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
2.1: Giới thiệu bài:
2.2: ND bài:
*Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
-GV giới thiệu vị trí đồng bằng trên bản đồ.
-Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ởViệt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi đắp nên?
+Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình ( bề mặt) NTN?
-Nxét, bổ sung thêm. 
*Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:
-Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
+Tại sao sông có tên là sông Hồng?
-GV giới thiệu sơ lược về sông Hồng, sông Thái Bình.
+Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào?
+Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
+Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào?
-GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
+Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
+Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+Ngoài việc đắp đê, người dân làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
-Nxét, bổ sung.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Tổng kết: Mùa hè mưa nhiều, nước sông dâng lên nhanh, gây lũ lụt, cần phải đắp đê ngăn lũ.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS quan sát bản đồ.
-HS nhận dạng đồng bằng Bắc Bộ.
+Do sông Hồng….
+Địa hình thấp, bằng phẳng, song chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co.
-HS mô tả thêm về đồng bằng.
-HS quan sát bản đồ tự nhiên.
+Vì có nhiều phù sa, nước sông quanh năm có màu đỏ.
+Nước dâng cao.
+Mùa hè.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày k/quả.
-HS chú ý mối quan hệ tự nhiên.
-HS đọc ghi nhớ bài.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
 Kiểm điểm cuối tuần
i.Mục tiêu:
-HS nhận biết những ưu, khuyết điểm trong tuần. Từ đó có hướng khắc phục trong 
tuần sau.
-Giáo dục HS có ý thức tự học, tự rèn trong mọi mặt.
ii.Nội dung:
1.Nhận xét chung:
-Ưu điểm:
+HS đi học đều, đúng giờ.
+Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
+Học tập có tiến bộ hơn.
-Tồn tại:
+Cá biệt vẫn còn 1 số em chưa chú ý trong giờ học và học bài ở nhà.
+Chữ viết chưa đẹp, chưa đúng kiểu và kích cỡ chữ.
2.Kế hoạch tuần 12:
-Tiếp tục giảng dạy và học tập theo chương trình.
-Duy trì nề nếp, sĩ số lớp.
-Nâng cao ý thức trong mọi mặt.
 -------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN11-12.doc
Bài giảng liên quan