Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 20

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, là nhờ được cung cấp năng lượng. Nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó. Hiểu được bất kì một hoạt động nào cũng cần năng lượng.

 2.Rèn kĩ năng nhận biết, thực hành thí nghiệm để thấy được các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, là nhờ được cung cấp năng lượng.

 3.Giáo dục HS có ý thức học tập, cẩn thận khi sử dụng năng lượng.

 *HSKT: Biết tham gia cùng các bạn làm thí nghiệm để biết rõ nằn lượng rất cần trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị theo nhóm (nến, diêm, pin tiểu, ô tô chạy pin)

 - Bảng nhóm.

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc7 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó. Hiểu được bất kì một hoạt động nào cũng cần năng lượng.
	2.Rèn kĩ năng nhận biết, thực hành thí nghiệm để thấy được các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, là nhờ được cung cấp năng lượng.
	3.Giáo dục HS có ý thức học tập, cẩn thận khi sử dụng năng lượng.
	*HSKT: Biết tham gia cùng các bạn làm thí nghiệm để biết rõ nằn lượng rất cần trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị theo nhóm (nến, diêm, pin tiểu, ô tô chạy pin)
 - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động.
HĐ1: Nhờ năng lượng mà các vật biến đổi vị trí, hình dạng.
 (20 phút)
HĐ2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho HĐ của con người, động vật, phương tiện.
 (7 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho VD?
- Lấy VD chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- HD làm việc theo nhóm: 
a. Các nhóm làm thí nghiệm với chiếc cặp sách
b. Làm thí nghiệm với ngọn nến.
- Làm việc cả lớp, trả lời câu hỏi:
+ Chiếc cặp sách nằm ở đâu?
+ Làm thế nào để có thể nhấc nó lên cao?
+ Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu?
+ Khi thắp nến,em thấy gì được toả ra từ ngọn nến?
+ Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng?
*NX, ghi bảng: Khi ta dùng tay nhấc cặp, là ta đã cung cấp cho cặp sách một năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí. Nến bị cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
c. Làm thí nghiệm với đồ chơi:
- Cho HS quan sát cái ô tô khi chưa lắp pin.
- Yêu cầu HS bật công tắc của ô tô rồi đặt xuống bàn và cho nhận xét. Tại sao ô tô lại không hoạt động?
- Khi lắp pin vào ô tô và bật công tắc thì có hiện tượng gì xảy ra?
- Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu?
* NX, kết luận: Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm ô tô chạy, đèn sáng, còi kêu.
- Qua 3 thí nghiệm cho thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK- 82.
- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” tr-83.
- QS các hình minh hoạ 3,4,5 tr-83 và nói tên những nguồn gốc cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc?
- Lần lượt các cặp trình bày, HS khác NX, BS.
- HD trả lời câu hỏi:
+ Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì?
+ Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu?
- Gọi HS đọc lại mục “Bạn cần biết ” tr-83.
- Củng cố ND bài học.
- Liên hệ thực tế, giao BT về nhà.
- 2 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- 4 nhóm thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe, ghi vở.
- QS, NX
- Thực hành
- Trả lời
- Nghe
- Trả lời
- NX, BS
- 2 em
- CN tự đọc
- QS, NX
- 5 cặp
- Trả lời
- NX, BS
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 08-01-2009
Ngày giảng: T6-9-01-2009
 Tiết 2: Toán:
 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt, bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
	2.Rèn kĩ năng quan sát, đọc đúng các số liệu trên biểu đồ hình quạt, biết giải nhanh các phép tính về tỉ số phần trăm dựa vào biểu đồ hình quạt.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học.
	*HSKT: Nhận biết được hình dạng của biểu đồ hình quạt, giải được một số phép tính về biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng dạy học toán, hình vẽ VD1.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a. Ví dụ 1
 (10 phút)
b.Ví dụ 2.
 (7 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: Điều tra về sự ưa thích các loại màu.
 (10 phút)
Bài 2: Đọc tỉ số phần trăm
 (10 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Cho HS quan sát biểu đồ và nêu NX:
+ Biểu đồ có dạng hình tròn và được chia làm nhiều phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số % tương ứng.
- HDHS đọc biểu đồ:
 Số sách trong thư viện được chia làm 3 loại
+ 50 % sách là truyện thiếu nhi.
+ 25 % là sách giáo khoa.
+ 25 % là sách các loại khác.
- HD đọc biểu đồ ở VD2
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu % HS tham gia môn bơi?
+ Tổng số HS của lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn bơi?
 32 12,5 : 100 = 4 (học sinh)
- Gọi HS nêu ND, y/c BT.
- Giúp HS hiểu: Nhìn vào biểu đồ chỉ số HS thích màu xanh, đỏ, tím, trắng, sau đó tính tỉ số % theo tổng số HS.
- Cho HS tự làm bài vào vở, 4 em lên bảng.
a. 120 40 : 100 = 48 (học sinh)
b. 120 25 : 100 = 30 (học sinh)
c. 120 20 : 100 = 24 (học sinh)
d. 120 15 : 100 = 18 (học sinh)
- NX, chốt kết quả đúng.
- Gọi HS đọc ND, y/c BT.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
+ 17,5 % HS giỏi.
 + 60 % HS khá.
 + 22,5 % HS trung bình.
- Củng cố nội dung bài.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- QS, NX
- KT nêu.
- 3 em đọc
- KT đọc.
- Nhìn biểu đồ đọc số phần trăm trên biểu đồ.
- NX, BS
- HS tự tính.
- 1 em
- Nghe
- CN thực hiện.
- Theo dõi
- 1 em
- Tìm hiểu đề.
- Thực hiện.
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, nhận biết các QHT, cặp QHT được sử dụng trong câu ghép, biết cách dùng QHT để nối các vế câu ghép.
	2.Rèn kĩ năng phát hiện, nhận biết câu ghép, nối các vế câu ghép bằng QHT.
	3.Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, yêu thích môn học, có ý thức khi dùng QHT trong câu ghép.
	*HSKT: Nhận biết cách nối các vế câu ghép bằng QHT, nhận biết các QHT thường sử dụng để nối các vế câu ghép.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phô tô các BT ở phần NX, LT; vở BT.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Nhận xét.
Bài 1: Tìm câu ghép.
 (5 phút)
Bài 2: Xác định các vế trong từng câu ghép.
 (5 phút)
Bài 3: Cách nối các vế có gì khác nhau.
 (5 phút)
3.Ghi nhớ.
 (5 phút)
4.Luyện tập
Bài 1: Tìm câu ghép.
 (5 phút)
Bài 2: Khôi phục lại những từ bị lược
 (5 phút)
Bài 3: Tìm QHT thích hợp
 (4 phút)
5.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS trình bày lại BT2 giờ trước.
- NX, đánh giá, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc to ND, y/c BT.
- Cho HS đọc thầm, tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Mời HS chữa bài trước lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
+ Câu 1:  anh công nhân tiến vào.
+ Câu 2: Tuy đồng chí cho đồng chí.
+ Câu 3: Lê Nin cắt tóc.
- Gọi HS đọc lại 3 câu ghép trong BT1.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu phô tô.
- HDKT làm bài vào vở BT.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
+ Câu 1: Gồm 3 vế câu.
+ Câu 2: Gồm 2 vế câu.
+ Câu 3: Gồm 2 vế câu.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài và làm BT.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
- HS chữa bài trên phiếu phô tô dán bảng:
+ Câu 1: Vế 1 và 2 nối bằng QHT “Thì”
 Vế 2 và 3 nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
+ Câu 2: Vế 1 và 2 nối với nhau bằng cặp QHT “Tuy nhưng”.
+ Câu 3:Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
- Gọi HS tự rút ra ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK – 22.
- Gọi HS đọc thuộc lòng ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ND, y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
+ Câu 1: là câu ghép có hai vế câu nối với nhau bằng cặp QHT Nếu  Thì.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
+ Câu 1: Khôi phục từ “Nếu”
+ Câu 2: Khôi phục từ “Thì”
- Cho HS tìm hiểu y/c và làm bài trong vở BT, 3 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
Các từ cần điền: a. còn
 b. nhưng (mà)
 c. hay.
- Củng cố ND bài
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhó KT, áp dụng vào làm BT.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- KT đọc lại
- 1 em
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Theo dõi
- 1 em
- 2 em
- 2 em
- 2 em
- 1 em
- Thực hiện
- 1 em
- CN thực hiện
- Theo dõi
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung. Qua đó rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học và ý thức tập thể tốt.
	2.Rèn luyện KN đọc- hiểu, nhận xét và thực hành lập CTHĐ của một buổi sinh hoạt tập thể.
	3.Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, thống nhất trong một tập thể để đạt kết quả cao trong mọi hoạt động.
	*HSKT: Biết viết ra những việc của bản thân cần làm trong tuần.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- Giấy khổ to cho các nhóm lập CTHĐ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Gới thiệu bài
2.HD luyện tập.
Bài 1: Đọc và trả lời
 (13 phút)
Bài 2: Lập chương trình hoạt động.
 (22 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài
- Gọi HS nêu y/c, ND BT.
 Giải nghĩa từ “Bếp núc”
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK trang 24.
- HS trả lời đến đâu GV gắn bảng phụ:
 I.Mục đích
II.Phân công chuẩn bị.
 III.Chương trình cụ thể.
- Gọi HS nhắc lại 3 phần của CTHĐ.
- Gọi HS đọc nội dung, y/c BT.
- Giúp HS hiểu y/c: Đặt mình là lớp trưởng để lập CTHĐ.
- Chia lớp thành các nhóm 4, phát phiếu HT để các nhóm làm bài vào phiếu.
- QS, giúp đỡ HS thực hiện đúng y/c đề bài.
- HDKT tự viết ra những việc của bản thân cần làm trong một tuần.
- Các nhóm trình bày bài trước lớp.
- NX, biểu dương các nhóm.
- Mời HSKT đọc bài của mình.
- NX, khen ngợi HSKT.
- Đọc cho HS nghe một CTHĐ của lớp 5A SGV.
- Mời HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- NX giờ học, biểu dương các nhóm, CN có ý thức tốt trong giờ học.
- Liên hệ thực tế.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
- KT nhắc lại
- 1 em
- Nghe
- Các nhóm thực hiện.
- KT thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- KT đọc bài
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- Tự liên hệ
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 20

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc