Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 7
Tuần: 7
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
(Trích Đôn Ki- hô- tê của Xec- van- tet)
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Thấy được tài nghệ của Xec -van –tet trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ:Đôn Ki- hô- tê và Xan Chô- pan- xa tương phản nhau về mọi mặt. Đánh giá đúng đắn các mặt tốt, xấu của 2 nhân vật này từ đó rút ra bài học thực tiễn.
- Rèn kĩ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh,đánh giá nhân vật trong tác phẩm văn học.
- Tích hợp với phần TLV luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- GD học sinh lòng yêu thích, tìm hiểu văn học nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy.
Tóm tắt nội dung tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê”.
2. Học sinh:
Đọc trước văn bản, đọc chú thích.
Tìm bố cục và trả lời các câu hỏi.
” thì ý nghĩa của câu có gì khác? -> Không còn là câu cầu khiến nữa. H: Vậy từ “đi” có tác dụng như thế nào? H: ở ví dụ c) từ “thay” giúp tác giả thể hiện tình cảm gì? -> Thương xót cho số phận của Kiều: có tài, có nhan sắc nhưng lại gặp chuyện không hay. H: Nếu bỏ từ “thay” ở câu này đi, thì tình cảm của tác giả sẽ trở nên như thế nào? ->Không còn sâu sắc nữa. H: Từ “thay” có tác dụng gì trong câu thơ trên? GV: Các từ “à”, “đi”, “thay” vừa làm rõ nghĩa trong câu, vừa cần thiết để tạo lập nên các kiểu câu phân loại theo mục đích nói. H: ở ví dụ d) từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? VD: + Em chào cô ! + Em chào cô ạ ! -> Cùng là câu chào nhưng câu sau thể hiện mức độ lễ phép cao hơn câu trước. H: Xét cấu tạo ngữ pháp, các từ “à”, “đi”, “thay”, “ạ” là thành phần gì trong câu? -> Là thành phần phụ H: Mặc dù là thành phần phụ nhưng chúng có vai trò như thế nào? -> Giúp tạo lập được các kiểu câu phù hợp với mục đích nói. H: Qua tìm hiểu các ví dụ, em hiểu thế nào là tình thái từ? Chúng thường đứng ở những vị trí nào trong câu? -> HS trả lời. GV chốt lại. - Gọi HS đọc ghi nhớ 1. H: Em hãy lấy thêm một số ví dụ về TTT ? GV: Vậy khi sử dụng tình thái từ, ta cần chú ý những đặc điểm nào? Hoạt động 2: - Gọi HS đọc ví dụ trong SGK. H: ở ví dụ a) là lời của ai nói với ai? Thể hiện tình cảm gì? -> Bạn hỏi bạn. H: Mối quan hệ giữa người hỏi với người được hỏi xét về tuổi tác như thế nào? H: ở ví dụ b) là lời của ai nói với ai? Câu hỏi này thể hiện tình cảm gì? H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ xã hội, thứ bậc của người hỏi và người được hỏi? H: Đây là ai nhờ ai? Nó bộc lộ tình cảm gì? H: Quan hệ xã hội thể hiện trong câu nói này? H: Đây cũng là câu có tác dụng cầu khiến, nhưng từ “ạ” đã giúp người nói bộc lộ tình cảm gì? H: Quan hệ thứ bậc ở đây? GV đưa ra ví dụ: + Mẹ về rồi à? + Ông giúp cháu một tay đi! H: Có nên sử dụng tình thái từ như trên không? Tại sao? H: Qua phân tích các ví dụ, em thấy khi sử dụng tình thái từ ta phải chú ý điều gì? -> HS trả lời. GV chốt lại và đưa ra ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ . Hoạt động 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1. H: Trong các từ được in đậm ở câu trên, từ nào là tình thái từ? Từ nào không phải là tình thái từ? - Gọi HS trả lời. - GV chữa từng câu. - Gv nêu yêu cầu BT2. - Chia HS làm 3 nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - gọi HS nhận xét chéo. - Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - GV hướng dẫn cách làm. - Gọi mỗi em trình bày một câu. - HS nhau đọc thầm yêu cầu trong SGK. - Làm việc cá nhân, nêu kết quả. - GV nhận xét, khẳng định đáp án. *Bài tập nõng cao (8ê) Cõu 1: Cho biết sự khỏc nhau giữa 2 cỏch núi: - Chỏu chào bỏc - Chỏu chào bỏc ạ. Cõu 2: Tỡm cỏc tỡnh thỏi từ và cho biết ý nghĩa của chỳng: A, Đến lượt bố tụi ngay người ra như khụng tin vào mắt mỡnh. - Con gỏi tụi vẽ đấy ư? B, Mốo rất hay lục lọi cỏc đồ vật với một sự thớch thỳ đến khú chịu: - Này, em khụng để chỳng nú yờn được à? I/ Chức năng của tình thái từ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. a) à -> dùng để hỏi. => Tạo lập câu nghi vấn. b) Đi -> ý cầu khiến. =>Tạo lập câu cầu khiến. c) Thay -> Thể hiện tình cảm, cảm xúc. => Tạo lập câu cảm thán. d) ạ -> Kính trọng, lễ phép. => Biểu thị sắc thái tình cảm. * ghi nhớ 1: (SGK – 81) II/ Sử dụng tình thái từ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a) Bạn chưa về à? -> Thân mật. => Quan hệ ngang hàng. b) Thầy mệt ạ? -> Kính trọng. => Quan hệ vai dưới – vai trên. c) Bạn giúp tôi 1 tay nhé! -> Thân mật => Quan hệ ngang hàng. d) Bác giúp cháu một tay ạ! -> Kính trọng. => Quan hệ vai dưới – vai trên. * Ghi nhớ 2: (SGK – 81) III/ Luyện tập. 1. Bài tập 1: - Tình thái từ: b, c, e, i. - Không phải tình thái từ: a, d, g, h. 2. Bài tập 2: a) Chứ: Mang ý nghi vấn nhưng dùng trong trường hợp điều muốn hỏi đã it nhiều được khẳng định. b) Chứ: muốn nhấn mạnh điêù vừa khẳng định, cho là không thể khác được. c) Ư: Hỏi với thái độ phân vân. d) Nhỉ: Thái độ thân mật. e) Nhé: Dặn dò. Thái độ thân mật. g) Vậy: Thái độ miễn cưỡng. h) Cơ mà: Thái độ thán phục. 3. Bài tập 3: - Nó là học sinh giỏi cơ mà. - Con thích được tặng cặp sách cơ! 4. Bài tập 4: a) Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy một câu được không ạ? b) Đằng ấy đã học bài rồi chứ? c) Mẹ sắp sửa đi làm phải không ạ? 4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung bài. - Thế nào là tình thái từ? - Khi sử dụng tình thái từ phải chú ý điều gì? 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài theo quá trình tìm hiểu. - Học thuộc ghi nhớ; làm thêm BT 5 vào vở. - Chuẩn bị tiết sau: miêu tả và biểu cảm. IV/ rút kinh nghiệm: ... Tiết: 28 Ngày soạn : 25- 9-2013 Tuần : 7 Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự I . Mục đớch yờu cầu: Giỳp học sinh. 1.Kiến thức: Nhận biết sự kết hợp và tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố kể, tả và biểu lộ tỡnh cảm của người viết trong một văn bản tự sự. 2.Kĩ năng: Nắm được cỏch thức vận dụng cỏc yếu tố này trong một bài văn tự. 3.Thỏi độ: Cú ý thức kết hợp yếu tố miờu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự. II. Chuẩn bị: - GV :Soạn GA, VB tự sự cú chứa yếu tố miờu tả và biểu cảm. HS: Đọc lại văn bản “Trong lũng mẹ”, “Tụi đi học”, “Tức nước vỡ bờ” Một số đoạn văn cú chứa yếu tố kể, tả, biểu cảm. III. Cỏc bước lờn lớp: 1) Ổn định lớp:Tạo tõm thế cho HS, KT sĩ số. 2) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đoạn văn? Nờu cỏc cỏch trỡnh bày nội dung đoạn văn? 3) Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Gọi HS đọc đoạn văn. H: Hãy nhắc lại thế nào là kể, tả và biểu cảm? - Kể: Là tập trung nêu sự việc, hành động của nhân vật. - Tả: Là chỉ ra, tái hiện lại các đặc điểm về màu sắc, hình dáng, mức độ, tính chất...của sự vật, sự việc. - Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc, hành động hay con người. H: Cho biết nội dung chính của đoạn trích trên? -> Cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật “tôi” với người mẹ lâu ngày không gặp. H: Các yếu tố: kể, tả, biểu cảm trong đoạn văn được thể hiện qua những từ ngữ, câu văn, hình ảnh, chi tiết nào? -> Chia HS thành 3 nhóm. + Nhóm 1: kể + Nhóm 2: tả + Nhóm 3: biểu cảm. H: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự? GV: Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau một cách hài hoà để tạo nên một mạch văn nhất quán. Cũng có khi 3 yếu tố này kết hợp với nhau trong 1 câu. H: Nếu bỏ hết yếu tố miêu tả và biểu cảm đi thì đoạn văn sẽ trở nên như thế nào? Em hãy đọc đoạn văn chỉ còn nguyên yếu tố tự sự cho cả lớp nghe? -> HS đọc. H: Theo em đoạn văn nào hấp dẫn, lôi cuốn người đọc hơn? -> Đoạn văn có yếu tố miêu tả, biểu cảm xen lẫn tự sự. GV: Có thể nhận thấy, nếu bỏ yếu tố miêu tả và biểu cảm đi thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng. đoạn văn sẽ trở nên khô khan, không gây xúc động cho người đọc. H: Qua đây em thấy yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào trong việc kể chuyện? H: Ngược lại nếu ta bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn, chỉ còn nguyên miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? -> Đoạn văn sẽ không còn các sự việc và nhân vật, không còn cốt truyện nên trở thành vu vơ, khó hiểu. H: Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết thế nào là văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm? -> HS trả lời, GV đưa ra ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1. - GV chia lớp thành 3 nhóm. + Nhóm 1: VB “Tôi đi học”. + Nhóm 2: VB “Tức nước vỡ bờ” + Nhóm 3: VB “ Lão Hạc”. - GV nêu nhiệm vụ: Phân tích giá trị của các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong các VB trên. - Gọi đại diện từng nhóm trả lời. - GV bổ sung, thống nhất đáp án. I/ Sự kết hợp các yếu tố: kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: * Kể: - Mẹ tôi cầm nón vẫy. - Tôi chạy theo xe mẹ. - Mẹ kéo tôi lên xe. - Tôi oà lên khóc. - Mẹ tôi cũng sụt sùi theo. - Tôi ngồi bên mẹ, ngả vào cánh tay mẹ, quan sát khuôn mặt mẹ. * Tả: - Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. - Mẹ không còm cõi, xác xơ quá - Gương mặt mẹ vẫn sáng....gò má. * Biểu cảm: - Hay tại sự sung sướng....mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? - Tôi cảm thấy...thơm tho lạ thường. - Phải bé lại...mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. -> các yếu tố đan xen vào nhau: vừa kể, vừa tả, vừa biểu cảm. => Miêu tả và biểu cảm giúp việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc. * Ghi nhớ: (SGK – 74) II/ Luyện tập: Bài tập 1: Bài 1:Tỡm đoạn văn tự sự cú chứa yếu tố miờu tả và biểu cảm. Phõn tớch tỏc dụng. a) Đoạn văn trong văn bản “Tụi đi học” “Sau 1 hồi trống thỳc vang dội. Rộn ràng trong cỏc lớp” - Yếu tố miờu tả: sau 1 hồi trống thỳc sắp hàng đi vào lớp, khụng đi, khụng đứng lại, co lờn 1 chõn, duỗi nhanh như đỏ một quả banh tưởng tượng. - Yếu tố biểu cảm: vang dụi cả lũng tụi, cảm thấy mỡnh chơ vơ, vụng về lỳng tỳng, run run theo nhịp bước rộn ràng trong cỏc lớp. b) Đoạn văn trong văn bản “lóo Hạc” “Chao ụi! Đối với và lóo cứ xa tụi dần dần” - Yếu tố miờu tả: tụi giấu giếm vợ tụi, thỉnh thoảng giỳp ngấm ngầm lóo Hạc, lóo từ chối tất cả những cỏi gỡ tụi cho lóo, và lóo cứ xa tụi dần dần. - Yếu tố biểu cảm: Chao ụi! tàn nhẫn, khi người ta khổ quỏ thỡ người ta chẳng cũn nghĩ gỡ dến ai được nữa, tụi chỉ buồn chứ khụng nỡ giận 4. Củng cố: - Khái niệm về thể loại văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Vai trò của các yếu tố. 5. Hướng dẫn học bài: - Học theo quá trình phân tích ví dụ. - Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn chỉnh BT1 vào vở. IV/ rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt tuần 7 Vũ Thị Ánh Hồng
File đính kèm:
- Tuần 7.doc