Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 16: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

I) Bài học:

 1/ Tác dụng của sự liên kết đoạn văn trong văn bản:

- Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện liên kết để thực hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.

-VD: Trước sân. sáng sủa

Trước đó mấy hôm.trong làng

 PTLK

2/ Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:

 a/ Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn

 * Quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát.

 b/ Dùng câu nối

Dùng câu nối có tác dụng nối tiếp và phát triển đoạn văn

 

doc3 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 16: Liên kết các đoạn văn trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần :4
Tiết 16: 
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I) Mục tiêu cần đạt:
 -Giúp HS hiểu và biết cách sử dụng các phương tiện liên kết các đoạn văn trong văn bản để chúng liền ý, liền mạch nhau.
 -Rèn kỹ năng thực hành viết đoạn văn liền mạch.
II) Chuẩn bị: 
1. GV: soạn giảng – phim trong.
2. HS: chuẩn bị bài – vỡ bài tập.
III) Lên lớp : 
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Cho HS đọc đoạn trích ( 1 ) ( 2) có sự so sánh
? Hai đoạn văn( 1) có sự liên kết hay không? Vì sao?
-> Không có sự liên kết, vì không nêu thời điểm cụ thể.
? Hai đoạn văn ( 2) có sự liên kết
Vì: Phương tiện liên kết -> Trước đó mấy hôm
-> Nêu thời điểm cụ thể, rõ ràng.
-> Vì thế hai đoạn văn có liên kết và liền ý, liền mạch nhau.
?Cụm từ trên được viết thêm có tác dụng gì?
-Tạo sự gắn bó giữa đ1vàđ2
_Bổ sung ý nghĩa về thời gian giữa quá khứ –hiện tại
_Đ1 :thời gian bị đánh đồng (quá khứ-hiện tại)
GV :Cụm từ “trước đó mấy hôm” là phương tiện liên kết đoạn
?Nêu tác dụng của việc liên kết đoạn
*HS đọc phần II/51
? Muốn chuyển đoạn văn này sang đoạn văn khác chúng ta phải làm gì?
? Chúng ta dùng các cách liên kết trong các đoạn văn sau? ( Dùng từ õ, câu nối.)
? Cho HS đọc đoạn văn ( a) 
? Hai đoạn văn trên liệt kê hai câu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học?
Đó là những kiểu khââu nào -> Tìm hiểu .
 Cảm thụ.
? Như vậy mối quan hệ giữa hai đoạn văn là mối quan hệ gì? -> liệt kê.
? Tìm từ ngữ có mối quan hệ liệt kê: Trước hết. sau cùng, Bắt đầu là. Sau là...
?Tìm các từ ngữ có mqh liệt kê?
? Cho HS đọc đoạn văn( b) 
?Tìm từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn đó?
_nhưng-> Từ ngữ -> Quan hệ đối lập.
?Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên
-so sánh-tương phản
?Để liên kết 2 đoạn văn có ý nghĩa đối lập ta thường dùng từ ngữ ntn/
-có ý nghĩa đối lập
?Hãy tìm các từ ngữ có ý nghĩa đối lập để liên kết ?
-vậy mà ,thế mà
? Cho HS đọc đoạn văn ( c) 
?Từ “đó” thuộc loại từ nào?Kể thêm 1số từ cùng từ loại với từ đó?
-chỉ từ(này, nọ ,kia ,ấy)
- Từ ngữ -> đó -> từ loại -> đại từ.
?Từ “đó”có tác dụng gì?
-Liên kết giữa 2 đoạn văn
? Cho HS đọc đoạn văn ( d) 
?Tìm từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn đó?
- Từ ngữ liên kết -> Nói tóm lại
?Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên?
Quan hệ tổng kết, khái quát.
*Hs đọc phần 2/53
? Ngoài dùng từ ngữ liên kết. chúng ta còn dùng câu để liệt kê đoạn văn?
- Ái dà... cơ đấy!
? Nó có tác dụng gì giữa phần trước và phần văn bản sau ?
I) Bài học:
 1/ Tác dụng của sự liên kết đoạn văn trong văn bản:
- Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện liên kết để thực hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
-VD: Trước sân... sáng sủa
Trước đó mấy hôm...trong làng
 PTLK
2/ Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:
 a/ Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn
 * Quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát.
 b/ Dùng câu nối
Dùng câu nối có tác dụng nối tiếp và phát triển đoạn văn
II) Luyện tập: 
a/Nói như vậy :tổng kết
b/Thế mà ,tương phản
c/cũng ,liên kết 
chính lúc ấy :liên kết
Tuy nhiên :tương phản
a/Từ đó
b/Nói tóm lại
c/Tuy nhiên
d/Thật khó trả lời
4. Củng cố: 
Tác dụng của liên kết đoạn văn ?
Cách liên kết đoạn văn trong văn bản ?
5. Dặn dò:
 Soạn bài “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”

File đính kèm:

  • doc16.doc