Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 (Cả năm)

1. Đọc và tìm hiểu chú thích

2. Bố cục: 3 phần

3. Phân tích

a. Cảm nhận của “tôi” trên đường tới trường

-Tự thấy như đã lớn lên, con đường làng không còn dài rộng như trước

- Báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức bản thân cậu bé

- Có chí học ngay từ đầu, muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập , muốn được chững chạc như bạn , không thua kém bạn

b.Cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trường

-rất đông người, người nào cũng đẹp

-Ngôi trường xinh xắn oai nghiêm

-Lo sợ vẩn vơ

- khi nghe ông đốc đọc danh sách và rời tay mẹ

 -Lúng túng, càng lúng túng và dúi vào lòng mẹ khóc

c Cảm nhận của “ tôi” trong lớp học

- cảm giác lạ vì lần đầu vào lớp học, môi trường sạch sẽ, ngay ngắn

- Không cảm thấy sự xa lạ với bàn ghế và bạn bè, vì bắt đầu ý thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây giờ và mãi mãi

 

doc639 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 (Cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
soạn bài theo yêu cầu của GV 
III, Tiến trình lên lớp 
1, ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs)
 3, Bài mới : 
(?) Em hiểu thế nào là Xưng hô ? Cho vd minh hoạ ?
- Xưng : người nói tự gọi mình 
 - Hô : người nói gọi người đối thoại , tức người nghe 
VD : Học trò 
- Tự gọi mình là “ em” , gọi GV là” thầy, cô”
(?) Trong giao tiếp hằng ngày ta dùng những từ nào để xưng hô ?
- Dùng đại từ trỏ người : tôi , chúng tôi , mày , chúng mày , nó , chúng nó , ta , chúng ta , mình , chúng mình 
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp , chức tước : ông , bà , anh , chị , cô , dì , chú , bác tổng thống , bộ trưởng , nhà giáo , nhà văn , nhà điêu khắc 
(?) Trong giao tiếp chúng ta cần chú ý điều gì ? 
- Phải luôn luôn chú ý đến các “ vai” : trên – dưới, dưới – trên , ngang hàng 
Gọi hs đọc 2 đoạn văn 
(?) Hãy Xác định từ xưng hô địa phương trong 2 đoạn trích trên ? 
a, từ xưng hô địa phương là “ u”
b, .” Mợ”
(?) Trong các đoạn trích trên , những từ xưng hô nào là từ toàn dân , những từ xưng hô nào không phải là toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương ?
- Mặc dù không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân , nhưng cũng không phải là xưng hô địa phương . Đó là một biệt ngữ xã hội 
(?) Tìm những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết ? ( HSTLN)
- Đại từ trỏ người : tuui , choa , qua ( tôi) ; tau( tao); bầy tui ( chúng tôi) ; mi( mày) ; hấn ( hắn)
- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô : bọ , thầy , tía , ba( bố) ; u , bầm , đẻ , mạ , má ( mẹ) ; ôông ( ông) ; bá ( bác) ; eng( anh) ; ả( chị) 
(?) Từ xưng hô ở địa phương có thể dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào ? ( HSTLN)
- Từ được dùng ở địa phương thường được dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp : ở địa phương , đồng hương gặp nhau ở các tỉnh bạn, trong gia đình , gia tộc 
- Từ ngữ xưng hô địa phương cũng được sử dụng trong tác phẩm văn học ở mức độ nào đó để tạo không khí địa phương cho tác phẩm 
(?) Đối chiếu những phương tiện xưng hô được xác định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài Chương trình địa phương phần Tiếng việt ở học kì I và cho nhận xét ?
I, Bài học 
1, Từ xưng hô 
- Xưng : người nói tự gọi mình 
 - Hô : người nói gọi người đối thoại , tức người nghe 
VD : Học trò 
- Tự gọi mình là “ em” , gọi GV là” thầy, cô”
* Trong giao tiếp chúng ta cần chú ý: - Phải luôn luôn chú ý đến các “ vai” : trên – dưới, dưới – trên , ngang hàng 
2, Xác định các từ xưng hô 
Bài tập 1 : Xác định từ xưng hô địa phương trong 2 đoạn trích trên : 
a, từ xưng hô địa phương là “ u”
b, .” Mợ”
- Mặc dù không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân , nhưng cũng không phải là xưng hô địa phương
Bài tập 2 : Những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và ở những địa phương khác mà em biết 
- Đại từ trỏ người : tuui , choa , qua ( tôi) ; tau( tao); bầy tui ( chúng tôi) ; mi( mày) ; hấn ( hắn)
- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô : bọ , thầy , tía , ba( bố) ; u , bầm , đẻ , mạ , má ( mẹ) ; ôông ( ông) ; bá ( bác) ; eng( anh) ; ả( chị) 
Bài tập 3 : Từ xưng hô ở địa phương có thể dùng trong hoàn cảnh giao tiếp 
- Từ được dùng ở địa phương thường được dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp : ở địa phương , đồng hương gặp nhau ở các tỉnh bạn, trong gia đình , gia tộc 
- Từ ngữ xưng hô địa phương cũng được sử dụng trong tác phẩm văn học ở mức độ nào đó để tạo không khí địa phương cho tác phẩm 
Bài tập 4 :
- Một người lứa tuổi lớp 8 có thể xưng hô với 
+ Thầy / cô : em – thầy / cô hoặc con – thầy / cô 
+ Chị của mẹ mình là : cháu – bá hoặc cháu – dì 
+ Chồng của cô mình là : cháu – chú hoặc cháu – dượng 
+ ông nội là : ông – cháu hoặc cháu – nội 
+ bà nội là : cháu – bà hoặc cháu – nội 
* Nhận xét : Trong TV có một số lượng khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc và chỉ nghề nghiệp , chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô
 4, , Hướng dẫn về nhà : 
- Trong quá trình giao tiếp chúng ta cần chú ý điều gì ? 
- Nắm những kiến đã học 
 - Soạn bài “ Luyện tập làm vb thông báo 
Ngày soạn : 
Tiết 138
I, Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs 
Oân lại những tri thức về vb thông báo : mục đích , yêu cầu , cấu tạo của thông báo 
Nâng cao năng lực viết thông báo cho hs 
II, Chuẩn bị 
GV dự kiến khả năng tích hợp : các kiểu vb điều hành đã học : tường trình , báo cáo , đề nghị . Bảng hệ thống hoá so sánh 4 loại vb điều hành 
HS : Học bài , soạn bài theo yêu cầu của GV 
III, Tiến trình lên lớp 
1, ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs)
 3, Bài mới :
(?) hãy cho biết tình huống nào cần làm vb thông báo , ai thông báo và thông báo cho ai ? 
- Tình huống 1 : cấp trên hoặc tổ chức cơ quan đảng , nhà nước cần báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề , chủ trương , chính sách , việc làm 
- Tình huống 2 : Cấp dưới , cá nhân làm rõ vấn đề , sự việc , một hành động , kết quả để cấp trên hoặc cơ quan , tổ chức có liên quan và trách nhiệm xem xét , kết luận 
- Tình huống 3 : Cấp dười , cá nhân trình bày lại quá trình và kết quả công việc , nhiệm vụ đã được giao trước cấp trên , tổ chức , cơ quan có liên quan phụ trách hoặc trước nhân dân , trong hội nghị , trong đại hội hoặc trong trường hợi định kì , đột xuất 
Tình huống 4 : Cấp dưới hoặc cá nhân trình bày rõnhững yêu cầu , đề nghị của bản thân hoặc tập thể để cấp trên hoặc tổ chức có liên quan trách nhiệm xem xét và giải quyết 
(?) Nội dung thông báo thường là gì ? 
- ai thông báo , thông báo cho ai , nội dung công việc , quy định , thời gian , địa điểm cụ thể , chính xác
(?) Văn bản thông báo có những mục nào ?
 + Phần mở đầu 
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc 
- Quốc hiệu , tiêu ngữ
- Địa điểm và thời gian làm thông báo 
- Tên văn bản 
- Người ( cơ quan ) nhận bản tường trình 
+ Nội dung thông báo 
+ Kết thúc vb thông báo 
- Nơi nhận 
- chữ kí và họ tên người tường trình
(?) văn bản thông báo và vb tường trình có những điểm nào giống nhau , những điểm nào khác nhau
Gọi hs đọc bài tập 1 
(?) hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ? 
( HSTLN)
(?) Bài tập 3 yêu cầu điều gì /
I, Lí thuyết 
 1, Các tình huống phải viết bản thông báo :
- Tình huống 1 : cấp trên hoặc tổ chức cơ quan đảng , nhà nước cần báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề , chủ trương , chính sách , việc làm 
- Tình huống 2 : Cấp dưới , cá nhân làm rõ vấn đề , sự việc , một hành động , kết quả để cấp trên hoặc cơ quan , tổ chức có liên quan và trách nhiệm xem xét , kết luận 
- Tình huống 3 : Cấp dưới, cá nhân trình bày lại quá trình và kết quả công việc , nhiệm vụ đã được giao trước cấp trên , tổ chức , cơ quan có liên quan phụ trách hoặc trước nhân dân , trong hội nghị , trong đại hội hoặc trong trường hợi định kì , đột xuất 
Tình huống 4 : Cấp dưới hoặc cá nhân trình bày rõnhững yêu cầu , đề nghị của bản thân hoặc tập thể để cấp trên hoặc tổ chức có liên quan trách nhiệm xem xét và giải quyết
2, Nội dung : - ai thông báo , thông báo cho ai , nội dung công việc , quy định , thời gian , địa điểm cụ thể , chính xác
3, Thể thức 
+ Phần mở đầu 
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc 
- Quốc hiệu , tiêu ngữ
- Địa điểm và thời gian làm thông báo 
- Tên văn bản 
- Người ( cơ quan ) nhận bản tường trình 
+ Nội dung thông báo 
+ Kết thúc vb thông báo 
- Nơi nhận 
- chữ kí và họ tên người tường trình
II, luyện tập 
Bài tập 1 :
a, Hiệu trưởng viết thông báo 
- Cán bộ , gái viên , học sinh toàn trường nhận , đọc thông báo 
- Nội dung kế hoạch tổ chức Lễ kỉ niệm ngày sinh nhật BH 
b, Báo cáo 
- Các chi đội viết báo cáo 
- Ban chỉ huy Liên đội nhận báo cáo 
- Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng 
C, Ban quản lí dự án viết thông báo 
- Bà con nông dân có đất , hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án 
- Nội dung thông báo : chủ trương của ban dự án 
Bài tập 2 : Phát hiện lỗi sai trong bản thông báo 
A, Thông báo thiếu số công văn , thiếu nơi gửi ở góc trái phía dưới 
- Nội dung thông báo không phù hợp với tên vb thông báo ( tên vb là thông báo kế hoạch mà nội dung lại yêucầu sắp xếp kế hoạch , tức là chưa có kế hoạch)
- Ơû đây chỉ thông báo về đợt kiểm tra vể sinh và tổ chức Ban kiểm tra vệ sinh mà thôi 
B, Sửa lại 
- Sắp tới trường tổ chức đột kiểm tra về sinh từ ngày . Đến ngày tháng, thành lập Ban kiểm tra , đề nghị Ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thể .
Cần bổ sung cácmục còn thiếu 
Bài tập 3 : 
GV chủ nhiệm viết thông báo về việc thu các khoản tiền đầu năm học 
GV chủ nhiệm viết thông báo về tinh hình học tập và rèn kuyện của hs cá biệt trong tuần 
 4, , Hướng dẫn về nhà:
 - Nội dung thông báo thường là gì ? VB thông báo thường có những mục nào ? 
 - Nắm những kiến đã học 
Soạn bài “ ôn tập phần TLV”

File đính kèm:

  • docGiao an van 8.doc