Giáo án Ngữ văn 10: Độc tiểu thanh kí

Bài: ĐỘC TIỂU THANH KÍ

I.Tác giả .

- Nguyễn Du (1765 –1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền,, huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh. Xuất thân trong một gia đình quý tộc thời Lê -Trịnh.

Ông là đại thi hào dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới.

Toan bộ tác phẩm của ông, chữ Hán cũng như chữ Nôm đều chan chứa tình yêu thương bao la đối với con người, nhất là người phụ nư, đồng thời lên án tố cáo những bất công ngang trai chà đạp con người.

-Cac tac phẩm tiêu biểu:

 + Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.

 + Chữ Nôm:Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.

II. Tac phẩm:

1. Xuất xứ::Bài thơ nằm ở cuối tập thơ chữ Hán “ Thanh Hiên thi tập”.

2. Nhan đề: “ Độc Tiểu Thanh kí” có hai cách hiểu:

 +Đọc tập thơ của nàng Tiểu Thanh.

 +Cảm nghĩ khi đọc truyện viết về nàng Tiểu Thanh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10: Độc tiểu thanh kí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài: ĐỘC TIỂU THANH KÍ
I.Taùc giaû .
- Nguyeãn Du (1765 –1820) teân chöõ Toá Nhö, hieäu Thanh Hieân, queâ laøng Tieân Ñieàn,, huyện Nghi Xuaân – Haø Tónh. Xuất thân trong một gia đình quý tộc thời Lê -Trịnh.
Ông là đại thi hào dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới.
Toan bộ tác phẩm của ông, chữ Hán cũng như chữ Nôm đều chan chöùa tình yeâu thöông bao la ñoái vôùi con ngöôøi, nhaát laø ngöôøi phuï nö,õ ñoàng thôøi leân aùn toá caùo nhöõng baát coâng ngang trai chaø ñaïp con ngöôøi.
-Cac tac phẩm tiêu biểu:
 + Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.
 + Chữ Nôm:Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.. 
II. Tac phẩm:
1. Xuất xứ::Bài thơ nằm ở cuối tập thơ chữ Hán “ Thanh Hiên thi tập”.
2. Nhan đề: “ Độc Tiểu Thanh kí” có hai cách hiểu:
 +Đọc tập thơ của nàng Tiểu Thanh.
 +Cảm nghĩ khi đọc truyện viết về nàng Tiểu Thanh.
3. Chủ đề: Bài thơ viết về nàng Tiểu Thanh đồng thời thể hiện những suy tư trăn trở, tâm sự của tác giả về thân phận của những người tài sắc và của chính ban thân mình.
4. Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật.	
5. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bµi th¬ g¾n víi giai tho¹i vÒ nµng TiÓu Thanh tµi s¾c vÑn toµn sèng vµo ®Çu ®êi Minh –Trung Quèc, nµng lµm vî lÏ mét th­¬ng gia hä Phïng, nh­ng vî c¶ ghen b¾t nµng lªn ë mét ng«i nhµ trªn nói C« S¬n (c¹nh T©y Hå – mét th¾ng c¶nh ®Ñp ë Trung Quốc). Buån khæ nµng chÕt lóc míi 18 tuæi.
- TiÓu Thanh ®Ó l¹i mét tËp th¬ ghi l¹i t©m sù u uÊt cña m×nh, vî c¶ ch­a h¶ c¬n ghen, ®em ®èt tËp th¬ cña nµng, may cßn sãt l¹i mét sè bµi, ng­êi sau chÐp l¹i gäi lµ phÇn d­ c¶o.
- §äc phÇn d­ c¶o, NguyÔn Du trµo lªn nçi xãt th­¬ng, ®ång c¶m víi th©n phËn cña ng­êi phô n÷ nhan s¾c vÑn toµn nªn viÕt bµi th¬ nµy.
5.Gíá trị nội dung:
 - Tiếng thở dài của tác giả trước lẽ “biến thiên dâu bể” của cuộc đời , và niềm thổn thức của một tấm lòng nhân đạo lớn: Vạn vật đổi thay, Tiểu Thanh bị vùi lấp trong lãng quên nhưng nhà thơ đã nhớ và viếng nàng qua “ nhất chỉ thư”( mảnh giấy tàn).
 - Nỗi xót xa cho một kiếp tài hoa bạc mệnh ; gợi nhớ lại cuộc đời , số phận bi thương của Tiểu Thanh :Tài hoa , nhan sắc hơn người nên bị đố kị , phải làm lẽ và bị đày ải đến chết vẫn không được buông tha.
 - Niềm cảm thông đối với những kiếp hồng nhan , những người tài hoa bạc mệnh . Từ số phận Tiểu Thanh , Nguyễn Du khái quát về quy luật nghiệt ngã “tài mệnh tương đố”, “hồng nhan bạc phận” và tự nhận thấy mình là kẻ cùng hội cùng thyền với Tiểu Thanh, là nạn nhân của nỗi oan thiên lạ lùng, bộc lộ mối đồng cảm sâu xa.
 - Tiếng lòng khao khát tri âm.Khóc Tiểu Thanh Nguyễn Du “trông người lại nghĩ đến ta” và hướng về hậu thế bày tỏ nỗ khát khao tri âm của mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ trên dời. 
 7.Gía trị nghệ thuật: 
 - Sử dụng tài tình phép đối và khả năng thống nhất trong những mặt đối lập trong hình ảnh, ngôn từ.
 - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh,đậm chất triết lí.
8. Một số đề:
Đề 1: Anh ( chị) hãy phân tích bài thơ “ Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du? 
Gợi ý:
 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
 -Hai câu đề:
 + Phép đối:Cảnh Tây Hồ xưa là một vườn hoa, nay trở thành gò hoang trơ trọi lạnh lẽo.
 +Động từ “tẫn”: Sự thay đổi khốc liệt của cảnh vật.
 +Độc điếu Một mình nhà thơ vừa viếng vừa khóc.
 + Nhất chỉ thư: Chỉ một tập sách của nàng Tiểu Thanh.
	Nhà thơ cảm thấy xót xa trước cái đẹp bị lụi tàn theo thời gian.Tiểu Thanh –Người con gái tài sắc bất hạnh vùi dập trong quên lãng.Nhà thơ xót xa cho cảnh cũng là xót xa cho cuộc đời Tiểu Thanh.Tâm trạng cô đơn lẻ loi của thi nhân.
 -Hai câu thực:
 +BiÖn ph¸p: Èn dô t­îng tr­ng:
 .Son phÊn" s¾c ®Ñp.
 .V¨n ch­¬ng" tµi n¨ng
 Nỗi xót xa cho số phận bi thương của Tiểu Thanh: Tài hoa, nhan sắc hơn người nên bị đố kị, phải làm lẽ và bị đày ải đến chết vẫn không được buông tha. 
-Hai câu luận:
 +Nỗi hờn kim cổlà nỗi hận của người tài sắc bị vùi dập xưa nay mà không thể hỏi trời được.
 + Cái án phong lưu là nỗi oan của những người phong nhã có cốt cách sang trọng.
 Niềm thương cảm đối với những kiếp hồng nhan, những con người tài hoa bạc mệnh trong xã hội phong kiến.
 - Từ số phận của nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát về quy luật nghiệt ngã “tài mệnh tương đố”, “hồng nhan bạc phận”.
 - Tự nhận thấy mình cũng là kẻ cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh, là nạn nhân của nỗi oan khốc lạ lùng, bộc lộ mối đồng cảm sâu xa.
-Hai câu kết:
 + Câu hỏi tu từ.
 + Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du trông người lại nghĩ đến ta, và hướng về hậu thế bày tỏ nỗi khát khao tri âm với mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ trên đời.
 - Bài thơ thể hiện niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh và tâm sự khao khát tri âm hướng về hậu thế.
 - Tác giả sử dụng tai tình phép đối , ngôn ngữ trữ tình, đậm chất triết lí.
Đề 2: 
Anh( Chị) hãy phân tích giá trị nhân đạo trong bài thơ “ Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du? 
Gợi ý:
Cần đạt được các ý sau:
- Gioi thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần phân tích.
 - Tinh thần nhân đạo được thể hiện ở các ý sau:
 + Cảm thông, thương xót cho nàng Tiểu Thanh – Người phụ nữ tài hoa bạc mệnh trong xã hội phong kiến .
 +Đồng cảm, trân trọng của tác giả với người tài sắc. Đó cũng là tiếng lòng của người tài hoa bạc mệnh trong xã hội cũ.
 + Tiếng nói đòi quyền sống cho những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh trong xã hội phong kiến.
 + Thương xót và tôn vinh những người tạo ra giá trị văn hóa tinh thần cho xã hội mà bị xã hội đối xử bất công.
Bài thơ còn thể hiện tấm lòng nhân đạo hết sức cao cả của người nghệ sĩ tài hoa đa truân.
	-Hết-

File đính kèm:

  • docBÀI TƯ LIỆU ĐỘC TỂU THANH KÍ[1].NAM 2011-2012)HÒA).doc