Giáo án Ngữ văn 10 tiết 1 đến 46

TÊN BÀI:

 TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM

- Mục đích: Giúp HS:

+ Nắm được một cách khái quát quá trình hình thành và phát triển của VHVN

 + Nắm được đại cương hai bộ phận lớn của VHVN

- Yêu cầu: Đọc – hiểu được nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

I. ỔN ĐỊNH LỚP Thời gian:

- Số học sinh vắng:

Lớp Thời gian Học sinh vắng

II. KIỂM TRA BÀI CŨ Thời gian: . . . . . .

- Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra bài soạn của học sinh

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

Lớp Tên Câu 1 Câu 2 Câu 3 Điểm

III.GIẢNG BÀI MỚI Thời gian: . phút.

- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

 Giáo án, bài giảng, sách giáo khoa, bảng phụ

- Nội dung, phương pháp:

 

doc126 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 1 đến 46, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c năng của chúng trong bài văn 
I. ỔN ĐỊNH LỚP	 Thời gian: 
- Số học sinh vắng:
Lớp
Thời gian
Học sinh vắng
.
.
..
..
II. KIỂM TRA BÀI CŨ	 Thời gian: 
- Câu hỏi kiểm tra: Thao tác nghị luận là gìnhững thao tác thường gặp và đặc điểm?
- Dự kiến học sinh kiểm tra:	
Lớp
Tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Điểm
.
.
.
.
.
..
..
..
..
..
.
.
.
.
.
III. BÀI GIẢNG MỚI	Thời gian: 
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bài giảng phát tay.
- Nội dung, phương pháp:
TT
Nội dung giảng dạy
Phương pháp giảng dạy
Thời gian
1
2
3
4
1. Tìm hiểu dàn ý (SGK)
2. Luyện tập viết đoạn văn
 Chẳng hạn chọn mục 1.a) phần thân bài:
 - Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người.
 Tham khảo:
 Luận cứ 1: Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.
 Phải nói rằng, đến một trình độ phát triển nhất định, loài người mới sản xuất ra sản phẩm đặc biệt, đó là sách. Trước khi có chữ viết, con người có thể đã có những sáng tác truyền miệng. Nhưng nền văn minh nhân loại chỉ bùng phát từ khi có chữ viết, nhất là từ khi chữ viết được sử dụng để ghi chép lại tất cả những giá trị văn minh. Đó là những king nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm ứng xử xã hội, kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. Đó là những sáng tạo văn hóa, văn học, phong tục, tín ngưỡng,... Về sau, đó là những phát kiến khoa học- kĩ thuật. Sách giúp cho người đời sau kế thừa được người đi trước, người nước này biết được những thành tựu của người nước khác để học hỏi lẫn nhau, cùng nhau tiến bộ. Sách là sản phẩm của nền văn minh và là nơi chứa đựng văn minh nhân loại.
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV định hướng cho cả lớp thảo luận, đưa ra những nhận xét, đánh giá chính xác, đúng đắn và khoa học. 
- GV chốt lại cách viết đoạn văn nghị luận: 
+ Lập dàn ý.
+ Thân bài cần xác định những luận điểm, luận cứ.
+ Chọn một luận cứ, viết thành đoạn văn.
* Chú ý cách chọn lọc, sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng, thao tác nghị luận, những yêu cầu về nội dung và hình thức của một đoạn văn.
4. Luyện tập ở nhà
a. Bài tập 1: 
- GV gợi ý cho HS chọn những ý để viết thành đoạn văn: các ý còn lại ở mục 1 và các ý ở mục 2, mục 3 (phần thân bài).
b. Bài tập 2:
Viết 1 đoạn nghị luận triển khai 1 luận cứ cho đề sau:
Tuïc ngöõ coù caâu: 
Moät caây laøm chaúng neân non,
Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao.
Haõy giaûi thích vaø laáy daãn chöùng trong sách vở và ñôøi soáng haèng ngaøy ñeå minh hoïa
Hoạt động 1: Tìm hiểu dàn ý (SGK)
(HS đọc kĩ đề bài và dàn ý)
Hoạt động 2: Luyện tập viết đoạn văn
- Anh (chị) hãy chọn một mục nhỏ trong dàn ý để viết thành một, hai đoạn văn ngắn.
(HS tự chọn và làm việc cá nhân (viết) trong khoảng 20 phút)
- Đổi bài viết cho nhau để đọc và nhận xét đánh giá
- Chọn bài viết tiêu biểu để nhận xét, đánh giá tập thể.
- HS tự đổi bài viết cho nhau.
- Đọc kĩ bài viết của bạn.
- Nhận xét đánh giá (nếu cần có thể tranh luận, hỏi ý kiến GV).
- GV theo dõi và chọn bài viết của HS.
- HS tự đọc bài viết của mình trước lớp.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS tổ chức thảo luận bài viết theo nhóm (nhóm trưởng ghi biên bản thảo luận).
Hoạt động 4: Luyện tập ở nhà
Bài tập: 
- Luyện viết một số đoạn văn nghị luận (dựa vào dàn ý cho trước trong SGK).
- Đọc bài Tác dụng của sách (SGK trang 141 và thảo luận trong nhóm học tập
IV. TỔNG KẾT BÀI	Thời gian: 
Nội dung
Phương pháp thực hiện
Thời gian
 Bố cục bài văn nghị luận: mở bài, than, kết bài
Đặt vấn đề và đàm thoại
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP	Thời gian: 
Nội dung
Hình thức thực hiện
Thời gian
Học bài và làm bài tập 2
Soạn bài mới: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
Học sinh tự làm ở nhà
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện)
TRƯỞNG BAN / TỔ TRƯỞNG MÔN	Ngày . . . tháng . . . năm . . . . .
	(Ký duyệt)	 Chữ ký giáo viên
GIÁO ÁN SỐ: 46	 Thời gian thực hiện: tiết Lớp: 
	 Số giờ đã giảng: tiết
	 Thực hiện ngày tháng năm 
TÊN BÀI:	 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
- Mục đích: 	Giúp học sinh nắm được
- Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó.
- Yêu cầu: Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
I. ỔN ĐỊNH LỚP	 Thời gian: 
- Số học sinh vắng:
Lớp
Thời gian
Học sinh vắng
.
.
..
..
II. KIỂM TRA BÀI CŨ	 Thời gian: 
- Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
- Dự kiến học sinh kiểm tra:	
Lớp
Tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Điểm
.
.
.
.
.
..
..
..
..
..
.
.
.
.
.
III. BÀI GIẢNG MỚI	Thời gian: 
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bài giảng phát tay.
- Nội dung, phương pháp:
TT
Nội dung giảng dạy
Phương pháp giảng dạy
Thời gian
1
2
3
4
I
II
III
I. Ngôn ngữ nghệ thuật.
1. Ví dụ:
VD1: SGK ( 97 ) “ Chúng lập nhà tù “
VD2: “ Chiều chiều rồi một chiều êm ả  “
 ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam )
VD3: “ Trong đầm gì đẹp .”
 - Ca dao -
2. Nhận xét:
- VD1: VB CL – TN: - Tạo hình
 - Biểu cảm 
- VD2:
+TN: Tượng hình -> Tượng thanh.
+ Nhịp điệu: Nhẹ nhàng -> cảm xúc buồn.
3. Kết luận:
- Ngôn ngữ nghệ thuật: Được sử dụng trong phạm vi các văn bản nghệ thuật cụ thể.
+ Truyện, tiểu thuyết , bút kí, tuỳ bút 
+ Ngôn ngữ thơ: Ca dao, hò, vè
+ Ngôn ngữ sân khấu: Kịch, chèo tuồng .
- Chức năng: 
+ Thông tin.
+ Thẩm mĩ > Quan trọng .
Vì: Chức năng biểu hiện cái đẹp, khơi gợi và nuôi dưỡng cảm xúc tỉ mỉ ở người đọc, người nghe.
=> Ngôn ngữ nghệ thuật: Là ngôn ngữ dùng trong các tác phẩm văn chương có chức năng thông tin và truyền cảm, thoả mãn nhu cầu tỉ mỉ của con người  ( SGK ).
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
1. Tính hình tượng.
a. Ví dụ:
(1)Trên trời mấy trắng như bông
(2) SGK 99 “ Nhưng cũng có những cây  “ 
(3) SGK “ Ta lớn lên rồi  “
b. Nhận xét:
- VD1: Bông trắng.
 Mây trắng.
=> NT: So sánh => mùa bông bội thu.
- VD2: Hình ảnh cây xà nu: 
+ Bị thương.
+ Ưỡn tấm ngực.
=> Tàn phá tang thương > NT ẩn dụ -> con người dân làng đảo Xô Man
- Hình ảnh: Con người Việt Nam, dân tộc VN > NT hoán dụ.
c. Kết luận: 
- Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật là tính hình tượng.
- Tạo tính hình tượng người viết phải sử dụng các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, 
- Ngôn ngữ hình tượng, nghôn ngữ thức: Có tính đa nghĩa. Có tính H.xúc.
2. Tính truyền cảm: 
a. VD: 
(1): “Đêm thu buồn lắm” Tản Đà
(2): “ Thoắt trông lờn lợt” N.Du
(3): VD SGK (100).
(4) SGK (99).
b. Nhận xét:
(1): - TN - Buồn lắm, chán 
- Giọng điệu: Tha thiết trầm lắng.
-> Tâm trạng buồn thảm.
(2): - TN: Từ láy.
- Giọng điệu: Mỉa mai.
-> Ghê tởm, căm phẫn.
(3) -> Sự cảm thông sâu sắc với số phận 
(4): - N2: Tự sự + mtả + biểu cảm => khơi gợi sự đồng cảm.
c. Kết luận:
- Có tính biểu cảm.
- Tính truyền cảm là N2 làm cho người đọc cùng có niềm vui, buồn, yêu thích, ghê tởm  như chính người viết -> sự hoà đông, giao cảm, cuốn hút người đọc .
3. Tính cá thể hoá: 
a. Ví dụ:
(1)
- Thơ XD: “ Ta muốn ôm  “ -Vội Vàng.
-Thơ HC: “ Sóng gợn TG buồn điệp điệp “ - TG
(2) 
- Bá Kiến “ Anh Chí ơi! sao anh lại làm ra thế :
 Về bao giờ thế 
- Chí Phèo: “ Tao chỉ liều chết với bố con  “
b. Nhận xét:
(1): * Giọng thơ sôi nổi, vội vàng, gấp gáp.
 * Giọng điệu trầm lắng, buồn thảm => phong cách riêng.
(2): NC: - Thiên về tả + kể.
 NCH: Thiên về đả kích, châm biếm.
(3): - Bá Kiến: Giọng điệu: Ngọt nhạt -> Nham hiểm.
- Chí Phèo: Bất cần của một kẻ cố cùng.
c. Kết luận:
- Ngôn ngữ nghệ thuật -> mang tính cá thể:
- Ngôn ngữ cá thể: -> ngôn ngữ thể hiện 1 giọng điệu, 1 phong cách riêng -> trong stạo nghệ thuật
-> Vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật.
*Ghi nhớ: SGK.
 Luyện tập:
1 Bài tập 1:
a. “ Nhật kí trong tù “. một tấm lòng nhớ nước.
b. Ta thiết tự do 
Đáp Án:
a:.” Canh cánh “: Vì: Thể hiện được hình tượng HCM trong trạng thái -> nhớ nước luôn canh cánh thường trực trong lòng.
b. C3: “ Rắc “
 C4: “ Giết “
-> Gợi hình ảnh cố ý, cố tình reo rắc tội ác -> giết mx của trái đất -> gợi âm hưởng mạnh mẽ và có sức tố cáo sâu sắc.
GV cung cấp ngữ liệu.
(?) Các VD trên thuộc các văn bản nào ?
(?) Chức năng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật ?
Chức năng nào giữ vị trí qua trọng ? Vì sao ?
(?) Em hiểu ntn là ngôn ngữ nghệ thuật ?
GV yêu cầu học sinh theo dõi VD.
(?) Qua 3 VD đọc lên em hình dung được điều gì ?
(?) Hình dung được những hình ảnh đó và hiểu được ý nghĩa cuả nó nhờ yếu tố nào ? 
(?) Ngôn ngữ nghệ thuật có đặc trưng gì ?
(?) Để tạo tính hình tượng người viết thường sử dụng ngôn ngữ BPTT nào?
GV: Đưa ra hệ thống ngữ liệu.
(?) Nhận xét về cách sử dụng TN, cách nói và giọng điệu trong các câu trên ?
GV giảng giải.
(?) Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật ?
(?) Em hiểu NTN là ngôn ngữ biểu cảm ?
(?) Các tạo tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật ?
- Lựa chọn các TN mtả ?
- Bình giá Đ/g K/q, T.T chủ quan.
+ Ngôn ngữ thơ: Giầu hình ảnh.
+ VX: Ngôn ngữ tự sự + miêu tả + biểu cảm .
(?) Nhận xét cách diễn đạt của các T/g’ trong VD1, 2 ?
(?) Nhận xét về cách mtả Cụ Bá và cách mtả Chí Phèo ?
(?) Từ các VD đã phân tích em hãy rút ra kêt luận nghệ thuật ngôn ngữ còn có điều gì ?
(?) Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật ?
(?) Em hãy lựa chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau và giải thích lý do lựa chọn từ đó ?
GV: + Yêu cầu học sinh trình bày.
 + Chốt lại vấn đề 
IV. TỔNG KẾT BÀI	 Thời gian: 
Nội dung
Phương pháp thực hiện
Thời gian
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật thẩm mỹ.
Có 3 đặc trưng cơ bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, và tính cá thể.
Đặt vấn đề và đàm thoại
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP	 Thời gian: 
Nội dung
Hình thức thực hiện
Thời gian
Học bài kiểm tra 
Học sinh tự làm ở nhà
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện)
TRƯỞNG BAN / TỔ TRƯỞNG MÔN	Ngày . . . tháng . . . năm . . . . .
	(Ký duyệt)	 Chữ ký giáo viên

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 10TCN_2.doc