Giáo án Ngữ văn 6 tiết 101: Luyện nói về văn miêu tả

Tuần: 26

Ngày dạy: Tiết dạy: 101

Tên bài dạy: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn, một bài văn miêu tả. Luyện trình bày miệng, điều quan sát lựa chọn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Sách SK, sách tham khảo, giáo án

- Học sinh : Chuẩn bị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2 kiểm tra bài cũ :

- Muốn tả người ta cần theo các bước nào ?

- Bố cục của một bài văn tả người.

3/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau “Luyện nói về văn miêu tả”

 

doc2 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 101: Luyện nói về văn miêu tả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 20/02/2014	Tuần: 26
Ngày dạy:	Tiết dạy: 101
Tên bài dạy: 	 LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 
- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn, một bài văn miêu tả. Luyện trình bày miệng, điều quan sát lựa chọn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Sách SK, sách tham khảo, giáo án
- Học sinh : Chuẩn bị bài trước. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2 kiểm tra bài cũ : 
- Muốn tả người ta cần theo các bước nào ?
- Bố cục của một bài văn tả người.
3/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau “Luyện nói về văn miêu tả”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 2 : 
- Trước khi vào hoạt động 3 GV và HS cần lưu ý một số bước như sau:
+ B1: Có thể bắt đầu bằng việc gọi 1 HS trình bày miệng. Rút ra tầm quan trong của việc trình bày miệng ( văn nói)
+ B2: Nêu yêu cầu của giờ luyện nói
Yêu cầu HS đọc lướt qua các bài và nhận xét về nội dung yêu cầu
- Tìm hiểu các bài tập và luyện nói:
+ Giao nhiệm vụ cho HS 
+ Yêu cầu HS trình bày
+ Nhận xét chung và sửa chữa các bài luyện nói của HS
* Hoạt động 3: 
- Tả bằng miệng quang cảnh lớp học trong “buổi học cuối cùng” từ đoạn văn gợi ý.
Giáo viên nhận xét.
- Tả bằng miệng hình ảnh thầy Hamen theo gợi ý.
- Nhận xét bài luyện nói của HS và cho điểm
- Nêu yêu cầu bài tập 3
* Hoạt động 3 : 
- Nhận xét chung về hoạt động luyện nói trong buổi học này.
- kể lại một sự việc hay một câu chuyện cụ thể. Từ đó nhận xét về việc trình bày miệng của bạn
- Lưu ý về nội dung nói và kỹ năng nói
- Cá nhân đọc
- Dành nhiều thời gian để luyện nói. Chia nhóm v à chia bài tập để chuẩn bị trong khoản thời gian từ 5- 7 phút. Sau đó trình bày miệng trước tập thể lớp.
HS : Chú ý giờ viết tập " những mẫu đuợc trao, không khí im phăng phắc => ngòi bút sột soạt.
" Tiếng chim bồ câu gù thật khẽ bày tỏ sự xúc động của buổi học cuối cùng (học sinh nói trước lớp )
HS chú ý :
- Thầy hiền lành tận tâm.
- Trang phục khác thường ngày.
- Phrăng đến muộn thầy không giận dữ mà chỉ giải ân cần trong buổi học.
- Nét mặt tái nhợt.
- Lời nói nghẹn ngào.
- Hành động : Cầm phấn viết xúc động dựa đầu vào tường, giơ tay ra hiệu. (học sinh trình bày miệng).
- Lập dàn ý cho đề văn
- Thảo luận trong tổ và cử đại diện trình bày trước lớp
- Nghe và rút kinh nghiệm cho những tiết sau.
1. một số lưu ý trước khi luyện nói:
2. Thực hành luyện nói:
BT1 : Tả quang cảnh lớp học trong “ buổi học cuối cùng” theo đoạn văn.
BT2 : Tả lại bằng miệng về hình ảnh thầy Hamen.
BT3: (6a) Tả lại hình ảnh thầy giáo trong giây phút xúc động nhất gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách.
3. Tổng kết:
	4. Củng cố:
- Nêu một số yêu cầu khi luyện nói.
5.Hướng dẫn về nhà: : 
- Xem lại bài
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Văn tại lớp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doct101.doc
Bài giảng liên quan