Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 25 đến tiết 28

I/.Mức độ cần đạt:

- Cảm nhận được vẻ đẹp, tài năng của Hồ Xuân Hương qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm.

 II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.

-Vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ.

- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hỡnh tượng trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Đọc hiểu và phân tích thơ Nụm Đường .

3. Thái độ

Hiểu và cảm thông với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

.III. Chuẩn bị

1. Thầy: Soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức

2. Trò: Soạn bài

IV. Tổ chức dạy và học

 

doc11 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 25 đến tiết 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
uật dựng điệp ngữ rất mực tài tỡnh, đoạn ngõm khỳc cho thấy nổi sầu chia ly của người chinh phụ sau lỳc tiễn đưa chồng ra trận. Nổi sầu này vừa cú ý nghĩa tố cỏo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khỏt khao hạnh phỳc lứa đụi của người phụ nữ. 
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 3’)
- Học thuộc lũng 2 bài thơ và nắm vững nội dung bài, học phần ghi nhớ.
- Nắm vững giỏ trị ND, NT
 - Soạn bài:
 1.Quan hệ từ + Khỏi niệm, ý nghĩa của quan hệ từ.
 + Cỏch sử dụng quan hệ từ .
 2. Luyện tập cỏch làm bài văn biểu cảm
 + Tỡm hiểu đề, tỡm ý + Lập dàn ý .
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Lớp 7C3 Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/.Mức độ cần đạt:
- Nắm được khỏi niệm quan hệ từ. - Nhận biết quan hệ từ.
- Biết cỏch sử dụng quan hệ từ khi núi và viết để tạo liờn kết giữa cỏc đơn vị ngụn ngữ.
Lưu ý: học sinh đó học về quan hệ từ ở Tiểu học.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức: - Khỏi niệm quan hệ từ.
- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bả 
2. Kĩ năng: - Nhận biết quan hệ từ trong cõu.
- Phõn tớch được tỏc dụng của quan hệ từ.
3. Thái độ: Coự yự thửực sửỷ duùng quan hệ từ hụùp vụựi tỡnh huoỏng giao tieỏp.
III. Chuẩn bị 1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học 
Bước 1. OÅn ủũnh lụựp:
Bước 2. Kieồm tra bài cũ ( 5’) ? Dựng từ Hỏn Việt cú tỏc dụng :
A. Tạo sắc thỏi tụn trọng, thể hiện thỏi độ tụn kớnh.
B.Tạo sắc thỏi tao nhó, trỏnh gõy cảm giỏc thụ tục, ghờ sợ.
C.Tạo sắc thỏi cổ, phự hợp với bầu khụng khớ XH xưa.
D. Cả A,B.C.
? Lấy vd minh họa cho các sắc thái biểu cảm trên.
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Kĩ thuật: Động não
Thời gian : 1phút
 Thầy
 Trò
 Dẫn dắt: ở bậc Tiểu học, cỏc em đó được tỡm hiểu về quan hệtừ. Tiết 
học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu kĩ hơn về quan hệ từ và cỏch sử dụng từ loại này
- Ghi tên bài
- Lắng nghe
- Ghi tên bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 14phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
- GV:Treo bảng phụ ghi VD.
- Gọi HS đọc VD
- Nêu câu hỏi
Dựa vào kiến thức đó học ở Tiểu học, hóy xỏc định quan hệ từ trong cỏc cõu trờn?
- GV nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ
Các quan hệ từ trên ” dựng để liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Chỉ rõ ý nghĩa của những quan hệ từ?
- GV nhận xét, bổ sung
- GV chốt kiến thức
- goùi HS ủoùc ghi nhụự.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ trả lời cõu hỏi 1,2 sgk/T97
- GV nhận xét, bổ sung
- GV chốt kiến thức
- goùi HS ủoùc ghi nhụự
- HS đọc 
-Cá nhân trả lời
Làm việc theo nhúm 
- đại diện nhúm trả lời
- hs nhận xét, bổ sung
- Nghe
-Đọc ghi nhớ
Làm việc theo nhúm 
- đại diện nhúm trả lời
- hs nhận xét, bổ sung
I. Thế nào là quan hệ từ 
- của: Nối phần phụ với từ trung tõm -> Quan hệ sở hữu
- là, như: nối giữa phần phụ với từ trung tõm -> quan hệ so sỏnh.
- và: Nối hai vế trong cõu ghộp 
->Quan hệ bỡnh đẳng.
- bởi, nờn -> quan hệ nhõn quả.
*Ghi nhớ: SGK /97
II. Sử dụng quan hệ từ. 
1.Vớ dụ:VD1
Cỏc trường hợp
khụng
B
buộc
a, Khuụn mặt của cụ gỏi
+
b, Lũng tin của nhõn dõn
+
c, Cỏi tủ bằng gỗ mà anh mới mua
+
d, Nú đến trường bằng xe đạp
+
e, Giỏi về Toỏn
+
g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tõy
+
h, Làm việc ở nhà
+
i, Quyển sỏch đặt ở trờn bàn
+
VD2 - Nếu.... thỡ...
 - Vỡ .... nờn....
 - Tuy.... nhưng...
 - Hễ .... thỡ....
 - Sở dĩ.... là vỡ.....
a, Nếu cậu ấy đến thỡ bạn bảo tụi đi rồi.
b, Vỡ trời mưa nờn tụi khụng đi chơi.
c, Tuy nhà nghốo nhưng Hoa luụn cố gắng học tập.
d, Hễ bạn đi đõu thỡ tụi đi theo đấy.
e, Sở dĩ An học giỏi là vỡ An rất chăm
2. Bài học:
* Ghi nhớ: SGK /98
Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : nhúm nhỏ
- Thời gian : 20phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
? cho HS đọc đoạn văn
Tỡm quan hệ từ trong đoạn văn trờn?
- GV: Nờu yờu cầu bài tập.
- Cho 1 HS làm trờn bảng theo hỡnh thức trắc nghiệm.
- Gv Nhận xột.
- GV hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn cú chứa quan hệ từ 
Y/C
- Viết đoạn văn ngắt 4-6 
- Chủ đề tự chọn.
- Cú dựng quan hệ từ.
- Gạch dưới cỏc quan hệ từ.
HS đọc 
HS làm trờn bảng theo hỡnh thức trắc nghiệm.
- Hs Hđ cỏ nhõn
II. Luyện tập
*Bài tập 1
Của, là, với, như, và, mà, nhưng... 
* Bài tập2
- Lần lượt điền như sau:
C1: với; C2: và; C4: với; C7: bằng; C8: nếu...thỡ; C9: và.
 *Bài tập3
- Cõu đỳng: b, d, g, i, k, l.
- Cõu sai: a, c, e, h.
*Bài tập 4 
-VD: Năm học vừa qua, do cú nhiều thành tớch trong học tập nờn em được nhà trường cho đi nghỉ mỏt ở Đồ Sơn. Bói biển Đồ Sơn là nơi nghỉ mỏt rất lớ tưởng. Em và cỏc bạn được thoả thớch vui đựa cựng súng biển. Chỳng em cũn được thưởng thức rất nhiều mún ăn đặc sản của biển. Chuyến đi nghỉ này thật là bổ ớch với chỳng em. 
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nh à( 3’)
- Học thuộc ghi nhớ, nắm và phõn tớch được cỏc vớ dụ đó cho.
- Làm cỏc bài tập cũn lại.
 Soạn bài: Luyện tập cỏch làm bài văn biểu cảm
+ Tỡm hiểu đề, tỡm ý
 + Lập dàn ý .
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
………*****………..
Ngày soạn:10 /10/2012
Ngày dạy:13 /10/2012
Tiết 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM 
I/.Mức độ cần đạt:
- Luyện tập cỏc thao tỏc làm văn biểu cảm: tỡm hiểu đề và tỡm ý, lập dàn bài, viết bài.
- Cú thúi quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xỳc trước một đề văn biểu cảm.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm thể loại biểu cảm.
- Cỏc thao tỏc làm bài văn biểu cảm, cỏch thể hiện những tỡnh cảm, cảm xỳc.
2. Kĩ năng:Rốn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: Giỏo dục những tỡnh cảm tốt đẹp với hs
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1. OÅn ủũnh lụựp:
Bước2. Kieồm tra bài cũ ( 5’)
Đề văn biểu cảm cú đặc điểm gỡ? Nờu cỏc bước làm một bài văn b.cảm? 
* Đỏp ỏn: Đề văn b/cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng b/cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài làm.
- Làm bài văn b/cảm cần qua cỏc bước: tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý ,viết bài và sửa bài 
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Kĩ thuật:Động não
Thời gian : 1phút
 Thầy
 Trò
- Dẫn dắt: Để luyện tập cỏch làm bài văn biểu cảm ,chỳng ta vào bài hụm nay
- Ghi tên bài
- Lắng nghe
- Ghi tên bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 14phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Cho HS chộp đề 
- Nêu câu hỏi
Xỏc định thể loại và yờu cầu của đề bài?
Em yờu cõy gỡ? Vỡ sao em yờu thớch cõy đú hơn cỏc loại cõy khỏc 
- GV nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ để lập dàn ý( chọn cõy ngọc lan)
- GV nhận xét, bổ sung
- HS chộp đề
-Cá nhân trả lời
Làm việc theo nhúm 
- đại diện nhúm trả lời
- hs nhận xét, bổ sung
I. Chuẩn bị: 
 Đề bài: Loài cõy em yờu. 
1. Tỡm hiểu đề và tỡm ý: 
 * Tỡm hiểu đề: 
- Thể loại: Văn biểu cảm.
- Đối tượng biểu cảm: một loài cõy.
- Tỡnh cảm cần thể hiện: Yờu thớch.
* Tỡm ý:
Cú thể chọn:
- Em yờu cõy bàng vỡ cõy bàng gắn với những kỉ niệm về bạn bố...
- Em yờu cõy đa vỡ cõy đa gắn với kỉ niệm về quờ hương...
- Em yờu cõy ngọc lan vỡ nú gắn với kỉ niệm về bà nội và gia đỡnh...
2. Lập dàn ý: 
 a, Mở bài:
- Giới thiệu vị trớ, hỡnh dỏng, hoa lỏ... của cõy ngọc lan.
- Lớ do yờu thớch cõy ngọc lan (Gắn bú với kỉ niệm về bà và gia đỡnh, bố bạn...)
b, Thõn bài: 
- Cõy ngọc lan do bà nội trồng từ khi gia đỡnh mới chuyển về đõy.
- Đó 2 lần nhà được xõy lại, cõy ngọc lan vẫn lờn xanh tốt, vươn cành, toả búng mỏt, trổhoa, dõng hương... Bà thường hỏi hoa ngọc lan để thắp hương mỗi khi đến ngày lễ tết...
- Bạn bố đến chơi, cả bọn kộo nhau ra gốc cõy ngọc lan để chơi những trũ: 
+ Bỏn hàng.
+ Chế biến mún ăn.
+ Dựng lỏ lan uốn hỡnh những con vật...
+ Hỏi hoa lan ộp vào vở cho thơm...
- Cửa sổ phũng học quay ra phớa cõy ngọc lan. Búng lan, hương lan làm dịu cơn núng bức, oi ả, ngột ngạt của mựa ụn thi...
- Con đường trước nhà được mở rộng, cõy lan bị đốn mất nửa số cành chĩa ra đường để trỏnh che lấp tầm nhỡn... -> thương cõy lan ứa nhựa, chảy mỏu.
c, Kết bài:
- Khẳng định tỡnh cảm mói mói gắn bú với cõy ngọc lan.
Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : động nóo
- Thời gian : 20phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Yờu cầu hs dựa vào dàn ý viết thành đoạn văn
- N1: mở bài
- N2: kết bài
-N3: đặc điểm gợi cảm của cõy. 
- GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp.
- Nhận xột.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi cỏc phần đó viết.
HS viết tại lớp 
Hs trỡnh bày
II. Thực hành viết đoạn
1. Viết đoạn
MB: Trước cửa nhà em cú một cõy ngọc lan, mựa nào cũng ra hoa thơm ngào ngạt. Cõy ngọc lan cành lỏ xum xuờ toả búng mỏt cả khoảng sõn nhà em. Cõy ngọc lan lõu nay đó là người bạn thõn thiết, gắn bú với gia đỡnh và tuổi thơ của em.
KB: Sỏng nay, lỳc quột sõn, em thấy những bụng ngọc lan lấp lú trờn cành. Em hớt một hơi dài, cảm nhận hương hoa thấm sõu trong lồng ngực.
2. Kiểm tra, sửa lỗi. . 
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 3’)
- Hoàn chỉnh bài văn
 - Soạn bài: Qua đốo Ngang
+ Đặc điểm thể thơ
 + Tõm trạng của tỏc giả
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……….*****………..

File đính kèm:

  • doctuan 7 v7-a.doc