Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 53 đến tiết 56

I/.Mức độ cần đạt:

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng,đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu.

- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên bình dị.

II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1.Kiến thức :

-Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.

-Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, những kỉ niệm tuỏi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.

-Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

 - Đọc-hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự

- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, tỡnh bà chỏu

III. Chuẩn bị

1. Thầy: Soạn bài, SGK, chuẩn kiến thức, tranh ảnh

2. Trò: Soạn bài

IV. Tổ chức dạy và học

 

doc20 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1628 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tiết 53 đến tiết 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tha thiết trong con người bỏc. Một tõm hồn thi sĩ hũa quyện trong tõm hồn người chiến sĩ.
3. Kết bài.
- Khẳng định lại tỡnh cảm của người viết.
- Hình ảnh một vị lãnh tụ có tõm hồn tinh tế nhạy cảm tình yêu thiên nhiên tha thiết và tấm lòng yêu nước nồng nàn. 
- Trân trọng , kính phục Bác.
II Luyện nói
Đề 1: Ví dụ: Đoạn mở bài:
 Kính thưa các thầy cô giáo và các bạn!
Bài thơ “ Cảnh khuya” được Bác Hồ sáng tác vào năm 1947, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì, gian khổ mà oanh liệt của dân tộc ta. Giữa hoàn cảnh thiếu thốn trăm bề và những thử thách ác liệt tưởng chừng khó có thể vượt qua, Bác Hồ vẫn giữ được phong thái ung dung, tự tại. Người vẫn dành cho mình những giây phút thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc. Thiên nhiên là nguồn cảm hứng trong sáng tác thơ của Người.
Đề 2: Ví dụ: Đoạn kết bài
 Bài thơ Rằm tháng Giêng với âm hưởng khoẻ khoắn, tươi vui đã đem lại cho người đọc cảm xúc thanh cao, trong sáng. Bài thơ là dẫn chứng tiêu biểu chứng minh Bác Hồ vừa là một vị lãnh tụ cách mạng tài ba, vừa là một nghệ sĩ có trái tim vô cùng nhạy cảm.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!
Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya ( Tư liệu dạy tiết 50)
 Đờm nay, tụi khụng ngủ được. Nhỡn ỏnh trăng lung linh, huyền ảo, tụi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bỏc Hồ Chớ Minh. Tỏc phẩm đó để lại cho tụi nhiều ấn tượng sõu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tụi ngõm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lờn trong tõm trớ, nhưng đẹp nhất vẫn là hỡnh ảnh của một vị Cha già kớnh yờu, luụn lo cho "con", luụn lo cho vận mệnh của đất nước.Bài thơ thất ngụn tứ tuyệt đó cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giỳp ta hiểu rừ hơn về con người của Bỏc. Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa,
Mở đầu bài thơ là một tiếng hỏt làm say mờ lũng người và ngõn vang khắp nỳi rừng. Tụi nhớ đến tiếng hỏt ru dịu dàng, ngọt ngào của mẹ. Hỡnh ảnh của một người phụ nữ thõn quen hỏt dõn ca bờn dũng suối quờ hương.... Ta cú thể thấy được tõm hồn của đại thi hào Nguyễn Trói trong người Bỏc (Tiếng suối trong như tiếng đàn cầm). Nhưng ta cảm nhận được phong thỏi của Bỏc trẻ trung, ung dung và lạc quan hơn. Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa.
 Tiếp đến là một ỏnh trăng sỏng tỏ vựng trời lung linh, huyền ảo. Ánh trăng khuất sau cõy cổ thụ, rọi sắc sỏng xuống hoa lỏ. Hoa lỏ nghiờng búng trờn mặt đất. Búng của hoa lỏ, cỏ cõy và ỏnh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cõy cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Màu đen của búng vật đan xen vào sắc trắng của ỏnh trăng tạo nờn một bức tranh lấp lúa, lỳc ẩn lỳc hiện. Tiếng suối chảy nghe nhẹ nhàng, trong trẻo hơn dưới cảnh răng khuya. Một phong cảnh hữu tỡnh, thơ mộng. Ta cú thể thấy được Bỏc Hồ và Lớ Bạch đều rung động trước ỏnh trăng. Nhưng tỡnh yờu thiờn nhiờn của Bỏc lại cú vẻ đằm thắm và tha thiết hơn Lớ Bạch. Bỏc đó xem ỏnh trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối mỏt làm tan đi nỗi ưu phiền....Thiờn nhiờn cũng như hiểu được tõm sự của Bỏc, giỳp tõm hồn Bỏc thanh thản, quờn đi những khú khăn, vất vả của cuộc khỏng chiến đang diễn ra gay go, quyết liệt. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,  Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.
 Hai cõu thơ cuối đó cho ta thấy được nỗi lũng khiến Bỏc Hồ khụng ngủ được. "Cú phải Bỏc chưa ngủ vỡ cảnh trăng khuya quỏ đẹp? Hay thực sự Bỏc chỉ thao thức vỡ lo nỗi nước nhà?"- Theo tụi là vỡ cả hai. Bỏc rung cảm trước thiờn nhiờn nhưng lại khụng thể hưởng thụ trọn vẹn một cảnh khuya lung linh, tuyệt đẹp mà phải lo cho vận mệnh của dõn tộc. Chớnh vỡ Bỏc quỏ yờu thiờn nhiờn nờn phải đứng lờn đấu tranh để bảo vệ đất nước; để ngày ngày mọi người được sống tự do, hạnh phỳc, thỏa sức ngỏm trăng; để những cảnh đẹp luụn tồn tại mói mói.... Ta cú thể thấy được sự hài hũa giữa người thi sĩ và người chiến sĩ vĩ đại. Qua đú cảm nhận được tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết hũa vào trong lũng yờu nước sõu nặng của Bỏc Hồ. Một vị lónh tụ cao cả và vĩ đại. Sự hi sinh của Bỏc đó được đền đỏp. Đất nước của chỳng ta đó dược hũa bỡnh và tự do. Chỳng ta cú thể thỏa sức ngắm trăng. Dũng chảy thời gian sẽ khụng bao giờ ngừng lại, nhưng ỏnh trăng ỏnh trăng và bài thơ Cảnh khuya sẽ luụn mang theo hỡnh ảnh đẹp nhất của Bỏc đang thanh thản, mỉm cười dưới ỏnh trăng. "Người sẽ mói là vị Cha già kớnh yờu của dõn tộc."
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (4’)
- Tiếp tục luyện nói
- Soạn: Làm thơ lục bỏt
+ Tỡm hiểu đặc điểm của thể thơ lục bỏt( số cõu, số chữ, cỏch gieo vần…)
+ Sưu tầm một số bài thơ làm theo thể lục bỏt và chỉ rừ đặc điểm.
+ Tập làm thơ lục bỏt với chủ đề tự chọn.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết56: LÀM THƠ LỤC BÁT
I/.Mức độ cần đạt:
- Biết nhận diện, phõn tớch vần, luật bằng trắc, nhịp thơ lục bỏt.
- Tập viết được những cõu, đoạn, bài thơ lục bỏt ngắn đỳng luật, cú cảm xỳc.
II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1.Kiến thức : Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bỏt.
2.Kĩ năng : Nhận diện , phõn tớch, tập viết thơ lục bỏt.
3. Thái độ : Giỏo dục ý thức sỏng tỏc thơ , yờu thớch thơ văn. 
III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kieồm tra bài cũ ( 5’)
Điệp ngữ là gỡ? Cú mấy dạng điệp ngữ, cho vớ dụ cụ thể.
Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Thời gian : 1 phút
Thầy
Trò
- Thuyết trình: Thơ lục bỏt là thể thơ rất thụng dụng trong đời sống người VN. Song trong thực tế, cú nhiều em vẫn chưa nắm được thể thơ này. Điều đú ảnh hưởng đến năng lực cảm thụ thơ lục bỏt, cũng như sỏng tỏc thơ lục bỏt. Vỡ vậy tập làm thơ thơ lục bỏt là 1 yờu cầu rất cần thiết đối với hs chỳng ta. Bài hụm nay sẽ giỳp chỳng ta biết cỏch làm thơ lục bỏt
- Ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
- Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não
- Thời gian : 15phút 
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
 Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
+ HS đọc bài ca dao (Bảng phụ).
- Chia 2 nhúm, mỗi nhúm làm 1 cõu.
? Cặp cõu thơ lục bỏt mỗi dũng cú mấy tiếng ? Vỡ sao lại gọi là lục bỏt ?
-> Lục bỏt là thể thơ độc đỏo của văn học Việt Nam.
? Kẻ sơ đồ và điền cỏc kớ hiệu: B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trờn vào cỏc ụ ?
 Cỏc tiếng cú thanh huyền, ngang gọi là tiếng bằng (B ); cỏc tiếng cú thanh sắc, hỏi, ngó, nặng là tiếng trắc (T ); Vần (V ).
? Nhận xột tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong cõu 8 ?
? Nhận xột về luật thơ lục bỏt (số cõu, số tiếng trong mỗi cõu, số vần, vị trớ vần, sự thay đổi cỏc tiếng B, T, bổng, trầm và cỏch ngắt nhịp trong cõu?
? S2 luật B-T trong bài ca dao Con cũ mà đi ăn đờm với luật thơ lục bỏt ? 
? Em hóy đọc 1 bài ca dao được sỏng tỏc theo thể thơ lục bỏt và nhận xột thể thơ lục bỏt trong bài ca dao đú ?
- GV nhận xột, sửa chữa.
?Qua tỡm hiểu về thể thơ lục bỏt, em rỳt ra kết luận gỡ ?
? HS đọc ghi nhớ
-HS đọc
-Cỏ nhõn trả lời
--Cỏ nhõn trả lời
Cỏ nhõn trả lời
Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- Cỏ nhõn trả lời
- HS đọc
I. Luật thơ lục bỏt.
1. Vớ dụ: SGK/155
*Bài ca dao:
2. Nhận xột
a-Cặp cõu thơ lục bỏt: gồm 1 cõu 6 và 1 cõu 8. Vỡ thế gọi là lục bỏt.
.
b-Điền cỏc kớ hiệu B, T, V:
 Anh đi anh nhớ quờ nhà
 B B B T B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
 T B B T T BV B BV
 Nhớ ai dói nắng dầm sương
 T B T T B BV
Nhớ ai tỏt nước bờn đường hụm nao.
 T B T T B BV B B
c-Tương quan thanh điệu tiếng thứ 6 và 8 trong cõu 8: Nếu tiếng 6 cú thanh huyền thỡ tiếng 8 cú thanh ngang và ngược lại.
d-Luật thơ lục bỏt:
-Số cõu: khụng giới hạn.
-Số tiếng trong mỗi cõu: cõu đầu 6 tiếng, cõu sau 8 tiếng.
-Vần: tiếng 6 cõu lục vần với tiếng 6 cõu bỏt và tiếng 8 cõu bỏt lại vần với tiếng 6 cõu lục sau và cứ như thế tiếp tục cho đến hết.
-Luật B-T: tiếng thứ 2 thường cú thanh B và tiếng thứ 4 thường là thanh T, cỏc tiếng 1,3,5,7 khụng bắt buộc theo luật B-T.
-Cỏch ngắt nhịp: thường là nhịp chẵn cú khi nhịp lẻ: +Cõu lục: 2/2/2 – 3/3.
+Cõu bỏt: 2/2/2/2-4/4-3/5.
- Thơ lục bỏt cú biến thể và ngoại lệ.
 *. Ghi nhớ: sgk /156 .
Hoạt động 5 : Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : nhóm nhỏ, động não
- Thời gian : 20phút.
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
Ghi chỳ
III HD luyện tập
*Bài 1 
?Làm thơ lục bỏt theo mụ hỡnh ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đỳng luật ?
?Cho biết vỡ sao em điền cỏc từ đú (về ý và về vần) 
*Bài2
+HS đọc cỏc cõu lục bỏt.
?Cỏc cõu lục bỏt em vừa đọc sai ở đõu ?
Hóy sửa lại cho đỳng luật 
 -GV kết luận và cho điểm theo nhúm.
* Bài 3
- Gọi HS đọc Bt 3	: 
- GV hướng dẫn HS làm bài: chia 2 đội chơi
- GV làm trọng tài ghi điểm mỗi đội lờn bảng.
- GV tổng kết điểm xếp hạng tuyờn dương đội làm hay. Nhắc nhở những lỗi mà cỏc em cần trỏnh khi làm thơ lục bỏt.
- GV cho HS đọc thờm
- HS đọc
- Cỏ nhõn trả lời
- HS đọc
- Cỏ nhõn trả lời
- HS đọc
-HĐ nhúm
- Thả thơ
Tiếp sức
 - Nhận xột, bổ sung
II-Luyện tập:
*Bài 1 (157 ):
 -Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
 -Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp mới nờn con người.
 -Ngoài vườn rớu rớt tiếng chim
Trong nhà bà chỏu lặng im nghe đài.
*Bài 2 (157 ):
Cỏc cõu lục bỏt này sai vần:
 -Vườn em cõy quớ đủ loài
Cú cam, cú quýt, cú bũng, cú na.->xoài
 -Thiếu nhi là tuổi học hành
Chỳng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu.
 (Chỳng em phấn đấu trở thành đoàn viờn)
*Bài 3 (157 ): Thi thả thơ
* Đọc thờm
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (4’)
- Học thuộc ghi nhớ SGK/156
- Tập viết bài thơ lục bỏt ngắn theo đề tài tự chọn và PT
- Soạn: Một thứ quà của lỳa non: Cốm
+ Đọc văn bản
+ Tỡm bố cục của văn bản
+ Nắm được mạch cảm xỳc của tỏc giả.
+ Giỏ trị tinh thần tỏc giả gửi gắm qua văn bản.
 TỔ TRƯỞNG. BAN GIÁM HIỆU.
……………………………….. ……………………………………….
……………………………….. ………………………………………..
……………………………….. ………………………………………….
……………………………. … ………………………………………..
……………………………. … …………………………………………..

File đính kèm:

  • docTuần 14 T53 -56van7.doc