Giáo án Ngữ văn 9 tiết 125: Chương trình địa phương (Phần Văn) - Quảng Ninh
VĂN BẢN TIẾT 125
Chương trình địa phương
(Phần Văn)
1/ MỤC TIÊU:
-HS được tìm hiểu, làm quen với một tác giả cụ thể của địa phương Quảng Ninhvà tác phẩm viết về quê hương Quảng Ninh.
1.1. Kiến thức:
- Giúp HS thấy được:
Từ câu chuyện về một con người, một gia đình, một vùng quê ở Quảng Ninh, thấy được sự thay đổi đa dạng của cuộc sống và tháI độ trân trọng của nhà văn trước vẻ đẹp tâm hồn và cách ứng xử của người mẹ, người chị trong tác phẩm.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn chương địa phương hay một văn bản bất kì.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng yêu mến quê hương – nơi mình sinh ra và lớn lên, nơI mình đang sinh sống và học tập. Hiểu được: yêu mến quê hương địa phương mình cũng chính là yêu quê hương, đất nước, tổ quốc Việt Nam.
- Sống gắn bó với quê hương, có ý thức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
2/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Soạn bài, học bài cũ.
những ỏng văn của Anatụn – Phrăng và Thanh Tịnh viết về ngày khai trường in trong cuốn Việt văn diễn giảng (Phần kim văn). Bài “Tụi đi học” của Thanh Tịnh dài tới vài nghỡn từ, tụi đọc qua đó thuộc và đến tận bõy giờ vẫn khụng quờn. Năm 1984, tụi ngồi với Thanh Tịnh ở khỏch sạn Bến Nghộ (Sài Gũn), đọc cho ụng nghe bà “Tụi đi học”, tụi thấy ụng thực sự cảm động. ễng hẹn, hụm nào ra Hà Nội, ghộ qua so 4 – Lý Nam Đế, ụng sẽ tặng cuốn “Quờ mẹ” vừa tỏi bản. Tiếc thay, tụi gặp ụng ấy vừa là lần đầu tiờn, vừa là cuối cựng. ễng đõu biết rằng ụng là người dẫn dắt tụi vào địa hạt văn chương khiến tối đeo đẳng nú suốt một đời với nhiều hạnh phỳc và cay đắng. Phải chăng đú là định mệnh?” -Nhà văn mất ngày 26-10-2000, thọ 63 tuổi ? Kể tờn một số tỏc phẩm chớnh của nhà văn? -Xuất bản 10 cuốn tiểu thuyết và 7 tập truyện ngắn, trong đú cú tiểu thuyết: “Bốn bề giú thổi” (1975), “Ảo ảnh” (1992), “Tầm cao thành phố” (1997) ? Nờu xuất xứ văn bản “Bến trăng”? -Truyện ngắn “Bến trăng” in trong tập truyện cựng tờn của nhà văn. ? Túm tắt văn bản? HS túm tắt, GV lắng nghe, nhận xột. GV hướng dẫn HS đọc: giọng rừ ràng, chậm rói, tỡnh cảm Lời đối thoại của cỏc nhõn vật cần đọc theo giọng phự hợp GV đọc mẫu, HS đọc -> Nhận xột ? Giải thớch nhan đề “Bến trăng”? -Nhan đề mang tớnh ẩn dụ: ca ngợi những con người lao động với tõm hồn đẹp, đầy tỡnh thương, nhõn hậu và bao dung. ? Hiểu thế nào là “kĩ sư thổ nhưỡng”? “cỏ trớch khụ”?, cụng trường? HS tự giải thớch. -“Cỏ trớch”: là loài cỏ sống ở nước mặn thường tập trung bơi theo đàn lớn. Đõy là loại cỏ được ngư dõn đỏnh bắt về để làm mắm. -“Kĩ sư thổ nhưỡng”: người được đào tạo cơ bản chuyờn nghiờn cứu về đất đai, cú kĩ thuật cải tạo đất bạc màu chua mặn thành đất ngọt để người dõn canh tỏc. -“Cụng trường”: là nơi tập kết vật tư, vật liệu, mỏy múc và con người để chuẩn bị thi cụng một cụng trỡnh nào đú. ? Chia đoạn cho văn bản “Bến trăng”? -3 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến “ đõu đến nỗi Lĩnh phải liều như vậy.” ->Thời thiếu nữ của chị Lĩnh + Đoạn 2: tiếp theo đến “ hồi anh chiến đấu trong Nam”. ->Khi lấy chồng (Lỳc lập gia đỡnh). + Đoạn 3: phần cũn lại. ->Cuộc sống của chị Lĩnh sau khi chồng chị mất. ? Xỏc định cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm? Đõu là nhõn vật chớnh? -Cỏc nhõn vật: Chị Lĩnh, nhõn vật “tụi”, anh Hõn, Lụa (con gỏi chị Lĩnh), con trai chị Lĩnh (xuất hiện trong lời kể của Lụa, qua cõu chuyện của người mẹ (chị Lĩnh) với nhõn vật “tụi”) =>Chị Lĩnh là nhõn vật chớnh. HS theo dừi đoạn 1 văn bản. ? Túm tắt đoạn 1? ? Tỡm những chi tiết miờu tả chị Lĩnh thời con gỏi? -Tầm mười bảy tuổi, người lớn, điềm đạm chớn chắn. - Đẹp vào loại nhất nhỡ cụng trường đờ - Gian khổ khú khăn khụng làm phai nhạt nhan sắc thỡ con gỏi mà lại càng đằm thắm, mặn mà hơn. - Nhường cơm, thức ăn cho bạn mặc mọi người xỡ xốo. - Sống vui, sảng khoỏi, vụ tư. Là cõy hũ hay của dơn vị - Học giỏi, tiếp thu nhanh, chữ đẹp ? Qua lời kể của nhõn vật “Tụi”, em thấy chị Lĩnh là một người con gỏi như thế nào? -Duyờn dỏng, xinh đẹp, trẻ trung, thụng minh, yờu đời, quan tõm yờu thương quý mến bạn bố ? Cụng trường đờ đắp xong, cuộc sụng chị Lĩnh sau đú ra sao? -Bố mẹ muốn chị lấy chồng theo ý mỡnh nhưng Lĩnh đó cú người yờu ->Chị khụng theo sự sắp đặt của gia đỡnh , kết hụn với anh bộ đội phục viờn là người chị yờu ?Việc chị lấy chồng theo tiếng gọi của tỡnh yờu cho thấy tớnh cỏch nào ở chị? -Mạnh mẽ vượt qua lề thúi phong kiến, hủ tục đất Hà Nam – Yờn Hưng, bảo vệ tỡnh yờu của mỡnh. ->Người con gỏi cỏ tớnh. GV: Hỡnh ảnh chị Lĩnh là hỡnh ảnh của lớp thế hệ thanh niờn - con người mới XHCN hăng say lao động sản xuất, xõy dựng đất nước. HS đọc đoạn 2. (Sgk-24,25,26) ? Nờu nội dung đoạn văn? -Cuộc sống của chị Lĩnh sau khi lấy chồng qua lời kể của Lụa (con gỏi chị Lĩnh) và anh Hõn (Người từng thầm yờu chị, đem trầu cau dạm ngừ khụng thành). ? Hoàn cảnh chị Lĩnh như thế nào khi gặp lại nhõn vật “Tụi”? -Chồng mất, con trai hư hỏng, trộm cắp ? Tỡm những chi tiết miờu tả ngoại hỡnh của chị khi ở trong bệnh viện? -Thay đổi quỏ nhiều khiến nhõn vật “Tụi” khụng thể nhận ra: + Vừ vàng, bợt bạt, mắt thõm quầng, hai gũ mỏ trũng sõu, cặp mụi nhợt nhạt, nụ cười thiểu nóo xút xa, mỏi túc bạc trắng chảy xừa xuống đụi vai xương xẩu. ? Mối bận tõm của chị lỳc này hướng về ai? -Người con trai hư hỏng ->Nguyờn nhõn khiến chị suy sụp ? Chị đó tõm sự với nhõn vật “Tụi” những gỡ? -HS tỡm trong Sgk. ? Khi nghe những người bạn tỏ ý muốn giỳp đỡ con trai chị sớm ra tự ổn định cuộc sụng chị đó suy nghĩ như thế nào? -Mỡnh cú con khụng biết dạy dỗ, để nú phạm phỏp phải vào tự, giờ lại chạy chọt, nhục lắm! ? Qua lời tõm sự đú em hiểu gỡ về tõm trạng của người mẹ? - Buồn bó, day dứt, đau khổ, nhận ra sai lầm trong cỏch giỏo dục con. - Đấu tranh tư tưởng gay gắt: Thương con nhưng quyết khụng tiếp tục chiều theo ý con -> Muốn con tự chịu trỏch nhiệm về bản thõn mỡnh ? Dự hoàn cảnh riờng khụng được may mắn nhưng chị cú thỏi độ sống như thế nào? -Tin tưởng vào những điều tốt đẹp, những giỏ trị mà chị và mọi người đó cống hiến cả một thời tuổi trẻ. ? Từ tất cả những điều trờn em cú suy nghĩ, đỏnh giỏ gỡ về con người chị Lĩnh? -Chị là người phụ nữ hết lũng vỡ gia đỡnh, vỡ con cỏi; biết nhỡn nhận điều phải, cú niềm tin vào cuộc song, vào con người. HS đọc đoạn văn: “Chỳng tụi chỉ im lặng đờm trăng thật đẹp”. Đoạn văn miờu tả gỡ? -Vẻ đẹp vầng trăng nơi Bến Ngự: trăng càng lờn càng trong GV: Vẻ đẹp vầng trăng khiến tỏc giả liờn tưởng đến vẻ đẹp chị Lĩnh: tõm hồn sỏng trong, thuần khiết, bao dung và nhõn hậu. ? Nhõn vật “Tụi” (người kể chuyện) được nhắc đến qua những chi tiết nào -Là người cựng làng với chị Lĩnh, xa xúm, đi cụng trường đờ Hà Nam mới quen chị Lĩnh. - Được chị Lĩnh quan tõm, giỳp đỡ -Rất quý mến chị Lĩnh - Sau này là nhà bỏo cú tiếng ? Khi nghe kể và được gặp lại chị Lĩnh, thỏi độ nhõn vật “Tụi” như thế nào? -Quan tõm hỏi thăm bạn, tỡm đường tới nhà, tới bệnh viện thăm -Trũ chuyện, đề nghị giỳp đỡ chị - Thụng cảm, hiểu những lời tõm sự của bạn ->Thỏi độ chia sẻ, cảm thụng, yờu thương, cảm phục ? Từ đú em đỏnh giỏ “Tụi” là người như thế nào? -Là người hiểu biết, trọng tỡnh nghĩa; đỏnh giỏ đỳng phẩm chất của con người lao động, biết thụng cảm sẻ chia với nỗi đau của họ. GV: Nhõn vật “Tụi đó nhận ra vẻ đẹp gần gũi, mộc mạc trong con người lao động, từ đú liờn tưởng đến vẻ đẹp , ỏnh sỏng của vầng trăng nơi làng quờ (Thỏi độ ngợi ca). ? Em cú nhận xột gỡ về những nhõn vật khỏc? (Anh Hõn, Lụa)? - Là những người giàu tỡnh cảm, nhõn hậu, song yờu thương cú trỏch nhiệm với bạn bố, với người thõn; Quan tõm giỳp đỡ người lầm đường lạc lối, đưa họ trở về với cuộc sống thiện lương. GV: Chị Lĩnh, nhõn vật “Tụi”, Hõn, Lụa đều là những con người cú tõm hồn và lối sống đẹp. Và vẻ đẹp tõm hồn họ đó làm nờn một “bến trăng” mỏt dịu, thuần khiết nơi làng quờ. ? Nờu nội dung nổi bật của đoạn trớch “Bến trăng”? -Truyện phản ỏnh cuộc sống, số phận khỏc nhau của mỗi con người nơi một vựng quờ nghốo Quảng Ninh từ đú núi lờn sự đổi thay đa dạng của cuộc sống. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tõm hồn và cỏch ứng xử nhõn hậu, bao dung của những nhõn vật trong truyện. ? Nhận xột những đặc sắc về nghệ thuật? -Xõy dựng một hệ thống nhõn vật cú cỏ tớnh, cú số phận riờng. - Ngụn ngữ mộc mạc, giản dị. - Tỡnh huống truyện bộc lộ tớnh cỏch, số phận nhõn vật. - Thể hiện nhõn vật bằng điểm nhỡn từ những nhõn vật khỏc. A.Giới thiệu chung: I.Tỏc giả: (1938-2000) tờn thật Đặng Văn Tự, quờ Yờn Hưng, Quảng Yờn, Quảng Ninh. - là Hội viờn Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1983. II.Tỏc phẩm: -In trong tập “Bến trăng” B.Đọc, hiểu văn bản: I.Đọc, xem chỳ thớch: II.Kết cấu, bố cục: -Thể loại: truyện ngắn. - Bố cục: 3 phần. -Nhõn vật chớnh: chị Lĩnh. Cỏc nhõn vật khỏc: “Tụi”, anh Hõn, Lụa (con gỏi chị Lĩnh). III. Phõn tớch văn bản: 1.Nhõn vật chị Lĩnh: a)Thời thiếu nữ: - Là cụ gỏi trẻ trung, xinh đẹp, duyờn dỏng, điềm đạm chớn chắn; thụng minh sỏng dạ, song yờu đời; Yờu thương quý mến bạn bố. -Là cụ gỏi cú cỏ tớnh: chống lại lề thúi phong kiến để bảo vệ tỡnh yờu của mỡnh. b) Hiện tại: - Hoàn cảnh: chồng mất sớm, con trai hư hỏng. - Ngoại hỡnh: thay đổi: vừ vàng, bợt bạt, thiểu nóo, già trước tuổi. -Tõm trạng: + Buồn bó, day dứt, đau khổ, nhận ra sai lầm trong cỏch giỏo dục con. + Đấu tranh tư tưởng gay gắt: Thương con nhưng quyết khụng tiếp tục chiều theo ý con -> Muốn con tự chịu trỏch nhiệm về bản thõn mỡnh => Chị là người phụ nữ hết lũng vỡ gia đỡnh, vỡ con cỏi; biết nhỡn nhận điều phải, cú niềm tin vào cuộc song, vào con người: Chị Lĩnh mang vẻ đẹp thuần khiết, bao dung, nhõn hậu của vầng trăng. 2.Cỏc nhõn vật khỏc: -Nhõn vật “Tụi”: là người hiểu biết, trọng tỡnh nghĩa; đỏnh giỏ đỳng phẩm chất của con người lao động, biết thụng cảm sẻ chia với nỗi đau của họ. -> Nhận ra vẻ đẹp gần gũi, mộc mạc trong con người lao động, từ đú liờn tưởng đến vẻ đẹp , ỏnh sỏng của vầng trăng nơi làng quờ (Thỏi độ ngợi ca). -Anh Hõn, Lụa (con gỏi chị Lĩnh): là những người giàu tỡnh cảm, nhõn hậu, song yờu thương cú trỏch nhiệm với bạn bố, với người thõn; Quan tõm giỳp đỡ người lầm đường lạc lối, đưa họ trở về với cuộc sống thiện lương. => Vẻ đẹp tõm hồn họ đó làm nờn một “bến trăng” mỏt dịu, thuần khiết nơi làng quờ. IV.Tổng kết: 1.Nội dung: -Truyện phản ỏnh cuộc sống, số phận khỏc nhau của mỗi con người nơi một vựng quờ nghốo Quảng Ninh từ đú núi lờn sự đổi thay đa dạng của cuộc sống. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tõm hồn và cỏch ứng xử nhõn hậu, bao dung của những nhõn vật trong truyện. 2.Nghệ thuật: C.Luyện tập: 4.4.Củng cố: Nhận xét đánh giá ý thức học tập và chuẩn bị của HS. 4.5 . Hướng dẫn về nhà: - Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt HK II. - Ôn tập chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt 5. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG QN.qa.doc